10 - X/2 =
Bằng mấy.Tại sao
Tuyển Cộng tác viên Hoc24 nhiệm kì 26 tại đây: https://forms.gle/dK3zGK3LHFrgvTkJ6
1) Viết các tập hợp sau bằng cách liệt kê phần tử.
a) A={ X thuộc N sao cho 10 < hoặc bằng x < hoặc bằng 24}
b) B={ X thuộc N* sao cho x < hoặc bằng 6}
c) C={ X thuộc N sao cho x chia hết cho 2. Và x là số có 2 chữ số.}
A = {10;11;12;......;24}
B = {1;2;3;4;5;6}
C = {10;12;14;....;98}
A = { 10;11;12;13;14;15;16;17;18;19;20;21;22;23;24}
B = {1;2;3;4;5;6}
C={ 10;12;14;16;18;20;22;24;26;28;30;32;34;36;38;40;42;44;46;48;50;52;54;56;58;60;62;64;66;68;70;72;74;76;78;80;82;84;86;88;90;92;94;96;
98}
A = {10;11;12;...;24}
B = {1;2;3;4;5;6}
C = {10;12;14;...;98}
tìm số nguyên x,y sao cho
xy-2x bằng 5
(x-10.(x.y+1) bằng 2
1. Viết tập hợp sau bằng cách liệt kê rồi tính số phần tử:
a) A={x thuộc N sao cho 10 bé hơn x bé hơn 16}
b) B={ x thuộc N sao cho 10 bé hơn hoặc bằng 20}
c) C= { x thuộc N sao cho 5 bé hơn x bé hơn hoặc bằng 10}
d) D= {x thuộc N sao cho 10 be hơn x bé hơn hoặc bằng 100}
e) E={ x thuộc N sao cho 2982 bé hơn x bé hơn 2987}
f) F= { x thuộc N* sao cho x bé hơn 10}
g) G={ x thuộc N* sao cho x bé hơn hoặc bằng 4}
h) H= {x thuộc N* sao cho x bé hơn hoặc bằng 100}
i) I= { x thuộc N sao cho 32 bé hơn hoặc bằng 2015}
A=11,12,13,14,15.
B=11,12,13,14,15,16,17,18,19,20.
C=6,7,8,9,10.
D=11,12,13,14,15,16,17,18,19,20,21,22,.........,98,99,100.
F=1,2,3,4,5,6,7,8,9.
G=1,2,3,4.
H=1,2,3,4,5,6,7,8,9,10,11,12,13,14,...............,98,999,100.
I=32,33,34,35,36,37,38,39,40,41,42,43,...................,2013,2014,2015
k nhé
Bài 2: tìm số nguyên x sao cho:
a) -7<x<4
b) -2 nhỏ hơn hoặc bằng x nhỏ hơn hoặc bằng 9
c) -5<x<0
d) -10 nhỏ hơn hoặc bằng x nhỏ hơn hoặc bằng -4
e) -4<x<-3
f) -2<x nhỏ hơn hoặc bằng 1
GIÚP MK VỚI NHÉ CÁC BẠN
a: \(x\in\left\{-6;-5;-4;-3;-2;-1;0;1;2;3\right\}\)
c: \(x\in\left\{-4;-3;-2;-1\right\}\)
\(\sqrt{10-x}-\sqrt{x+7}+\sqrt{-x^2+3x+70}=1\)
Giải giúp phương trình vô tỉ bằng cách đặt t = \(\text{}\text{}\sqrt{10-x}+\sqrt{x-7}\)
sao mà thấy khó quá
Đặt \(t=\sqrt{10-x}+\sqrt{x-7}\) để làm gì vậy bạn? Đặt như vậy thì phương trình sẽ càng khó giải hơn á
Đk: \(-7\le x\le10\)
\(\sqrt{10-x}-\sqrt{x+7}+\sqrt{-x^2+3x+70}=1\)
\(\Leftrightarrow\sqrt{10-x}-\sqrt{x+7}+\sqrt{\left(10-x\right)\left(x+7\right)}=1\)
\(\Leftrightarrow\sqrt{10-x}\left(\sqrt{x+7}+1\right)-\left(\sqrt{x+7} +1\right)=0\)
\(\Leftrightarrow\left(\sqrt{x+7}+1\right)\left(\sqrt{10-x}-1\right)=0\)
Dễ thấy \(\sqrt{x+7}+1>0\). Do đó:
\(\sqrt{10-x}-1=0\Leftrightarrow x=9\left(nhận\right)\)
Thử lại ta có x=9 là nghiệm duy nhất của pt đã cho.
`\sqrt{10-x}-\sqrt{x+7}+\sqrt{-x^2+3x+70}=1` `ĐK: -7 <= x <= 10`
Đặt `\sqrt{10-x}-\sqrt{x+7}=t`
`<=>10-x+x+7-2\sqrt{(x+7)(10-x)}=t^2`
`<=>\sqrt{-x^2+3x+70}=17/2-[t^2]/2`
Khi đó ptr `(1)` có dạng: `t+17/2-[t^2]/2=1`
`<=>2t+17-t^2=2`
`<=>t^2-2t-15=0`
`<=>[(t=5),(t=-3):}`
`@t=5=>\sqrt{-x^2+3x+70}=17/2-5^2/2`
`<=>\sqrt{-x^2+3x+70}=-4` (Vô lí)
`@t=-3=>\sqrt{-x^2+3x+70}=17/2-[(-3)^2]/2`
`<=>-x^2+3x+70=16`
`<=>[(x=9),(x=-6):}` (t/m)
Vậy `S={-6;9}`
`1. Viết các tập hợp bằng cách liệt kê các phần tử
a. A={x thuộc N/ 10 < x < 16}
b. B={x thuộc N/ 10 bé hơn hoặc bằng x né hơn hoạc bằng 20}
c. C= { x thuộc N/ 5 < x bé hơn hoặc bằng 10}
d. D= {x thuộc N/ 10 < x bé hơn hoặc bằng 100}
e. E= {x thuộc N/ 2982< x < 2987}
f. F= {x thuộc N sao/ x < 10}
g. G={ x thuộc N sao / x bé hơn hoặc bằng 4}
h. H= { x thuộc N sao / x bé hơn hoặc bằng 100}
a, A={11,12,13,14,15}
b, B={10,11,12,13,14,15,16,17,18,19,20}
c, C={6,7,8,9,10}
d,D={11,12,13,...,95,96,97,98,99,100}
e, E={2983,2984,2985,2986}
f, F={0,1,2,3,4,5,6,7,8,9}
g, G={0,1,2,3,4}
h, H={0,1,2,3,4,5,6,...,98,99,100}
cho x = 1,999999999999999999999999999999.....
ta có đề bài :
10.x - x = 10. 1,999999.... -1,999999....
9x = 18
x= 2
=> 1,99999... = 2
Hãy giải thích tại sao 1,9999... lại bằng hai ?
Tìm x thuộc N sao cho x mũ 10 bằng x
x10 = x
=> x10 - x = 0
=> x.(x9 - 1) = 0
=> x = 0 hoặc x9 - 1 = 0
=> x = 0 hoặc x9 = 1 = 19
=> x = 0 hoặc x = 1
x10 = x
=> x10 - x = 0
=> x.(x9 - 1) = 0
=> x = 0 hoặc x9 - 1 = 0
=> x = 0 hoặc x9 = 1 = 19
=> x = 0 hoặc x = 1
x10 = x
=> x10 - x = 0
=> x.(x9 - 1) = 0
=> x = 0 hoặc x9 - 1 = 0
=> x = 0 hoặc x9 = 1 = 19
=> x = 0 hoặc x = 1
1,viết tập hợp các số tự nhiên có hai chữ số mà tổng của các chữ số là 4
2,viết tập hợp sau bằng cách liệt kê các phần tử
A = {x e N/10<x<16}
B = {x e N/10 bé hơn hoặc bằng x bé hơn hoặc bằng 20
C= { x e N/5 < x bé hơn hoặc bằng 10}
D= {x e N/10<x bé hơn hoặc bằng 100}
E ={x e N/2982<x<2987}
F={x e Nsao/x<10}
G={x e N =sao/x bé hơn hoặc bằng 4}
H={x e nsao/c bé hơn hoặc bằng 100}