nêu cảm nghĩ về Vua Quang Trung (LỊCH SỬ)
nêu cảm nghĩ + hiểu biết của em về vua quang trung
Ông là người yêu nước thương dân, ban bố " chiếu Khuyến nông", " chiếu lập học" để khiến cho đất nước trở lại thái bình. Ông cũng mong muốn bảo tồn chữ viết của dân tộc.
Quang Trung (1753 – 1792), tên thật là Nguyễn Huệ, đã lãnh đạo nhân dân ta lật đổ chế độ Trịnh - Nguyễn, lập ra nhà Tây Sơn
Cậu có thể tham khảo đoạn này:
Ông là một vị vua tài giỏi của Việt Nam. Ông có rất nhiều công lao như: Ban bố chiếu lập học, chiếu khuyến nông. Cho đúc đồng tiền mới, mở cửa biên giới với nhà Thanh. Dịch các sách chữ Hán ra chữ Nôm. Chính ông cũng nói: " Xây dựng đất nước phải lấy việc học làm đầu. "
Nêu cảm nghĩ của em về nhân vật vua Quang Trung trong đoạn trích trên.
Cảm nghĩ về nhân vật vua Quang Trung.
- Quang Trung là vị tướng có tài thao lược hơn người.
+ Cuộc hành quân thần tốc do Quang Trung chỉ huy đến nay vẫn làm chúng ta kinh ngạc, chiến thắng thần tốc.
+ Vừa hành quân vừa đánh giặc mà vua Quang Trung lên kế hoạch từ trước đã chiến thắng sớm hơn dự định 2 ngày.
- Hình ảnh vua Quang Trung oai phong lẫm liệt:
+ Vua Quang Trung thân chinh cầm quân, dưới sự lãnh đạo tài tình của vị tổng chỉ huy khiến nghĩa quân Tây Sơn đánh thắng kẻ thù.
+ Hình ảnh nhà vua “cưỡi voi đi đốc thúc” với áo bào đỏ sạm đen khói súng.
- Hình ảnh người anh hùng được khắc họa đậm nét với tính cách mạnh mẽ, trí tuệ sáng suốt, nhạy bén, tài dùng binh như thần, là người có tổ chức và linh hồn của chiến công vĩ đại.
Viết từ 8 đến 12 câu để nêu cảm nhận và cảm nghĩ của mình về vua Quang Trung
TK#
Hoàng Lê nhất thống chí là văn bản viết về những sự kiện lịch sử, mà nhân vật chính tiêu biểu – anh hùng Quang Trung (Nguyễn Huệ). Ông là một vị anh hùng dân tộc trong chiến công đại phá quân thanh, với sự dũng mãnh, tài trí, tầm nhìn xa trông rộng thì Quang Trung quả là một hình ảnh đẹp trong lòng dân tộc Việt Nam. Một con người có hành động mạnh mẽ và quyết đoán, Nguyễn Huệ luôn luôn là người hành động một cách xông xáo mạnh mẽ, nhanh gọn, có chủ đích và rất quả quyết. nghe tin giặc đã chiếm thành Thăng Long, mất cả một vùng đất đai rộng lớn mà ông không hề nao núng, “ định thân chinh cầm quân đi ngay”. Rồi trong vòng chỉ một tháng, Nguyễn Huệ đã làm bao nhiêu việc lớn: “ tế cáo trời đất”, “lên ngôi hoàng đế”, “ đốc suất đại binh’’ ra Bắc gặp gỡ “người cống sĩ ở huyện La Sơn”, tuyển mộ quân lính và mở các cuộc duyệt binh lớn ở Nghệ An, phủ dụ tướng sĩ, định kế hoạch hành quân, đánh giặc và kế hoạch đối phó với nhà Thanh sau chiến thắng. Hình ảnh Quang Trung lẫm liệt trong chiến trận: Hoàng đế Quang Trung thân chinh cầm quân đánh giặc không phải chỉ trên danh nghĩa. Ông là một tổng chỉ huy chiến dịch thật sự hoạch định phương lược tiến đánh, tổ chức quân sĩ, tự mình thống lĩnh mũi tên tiến công, cưỡi voi đi đốc thúc, xông pha trước hòn tên mũi đạn, bày mưu tính kế…Đội quân của vua Quang Trung không phải là đội quân thiện chiến, lại vừa trải qua những ngày hành quân cấp tốc, không có thì giờ nghỉ ngơi, vậy mà dưới sự lãnh đạo tài tình của vị chỉ huy này đã đánh những trận thật đẹp, thắng áp đảo kẻ thù ( bắt sống hết quân do thám của địch ở phú Xuyên, giữ được bí mật để tạo thế bất ngờ, vây kín làng Hạ Hồi…) trận đánh Ngọc Hồi cho ta thấy rõ tài trí về chiến lược phong thái lẫm liệt của vua Quang Trung Từ đoạn trích trên ta thấy hiện về trong lịch sử một nhân vật xuất chúng: lẫm liệt oai phong, văn võ song toàn đã ghi vào trang lịch sử vẻ vang của dân tộc, làm sáng ngời truyền thống dân tộc, ngàn đời sau vẫn nhắc tên người anh hùng áo vải Quang Trung.
Tóm tắt sự việc cuộc đời của vua Quang Trung? TỪ đó nêu cảm nghĩ về ông?
refer
Những nét chính về sự nghiệp của vua Quang Trung:
- Năm 1771: Nguyễn Huệ cùng anh là Nguyễn Nhạc và em là Nguyễn Lữ dựng cờ khởi nghĩa ở Tây Sơn Thượng Đạo (nay thuộc An Khê, Gia Lai), trở thành một trong ba lãnh tụ cao nhất của phong trào Tây Sơn.
- Từ năm 1773 đến năm 1777: Cùng nghĩa quân Tây Sơn lật đổ chính quyền chúa Nguyễn ở Đàng Trong.
- Tháng 1-1783: Tổng chỉ huy cuộc tấn công vào Gia Định, đánh tan 5 vạn quân Xiêm xâm lược bằng chiến thắng Rạch Gầm - Xoài Mút.
- Mùa hè năm 1786: Được sự giúp sức của Nguyễn Hữu Chỉnh, Nguyễn Huệ tiến quân vào thành Phú Xuân (Huế), tiêu diệt quân Trịnh tại đây, giải phóng toàn bộ đất Đàng Trong.
- Ngày 21-7-1786, Nguyễn Huệ đánh vào Thăng Long, chính quyền chúa Trịnh sụp đổ.
- Từ cuối năm 1786 đến giữa năm 1788, Nguyễn Huệ thu phục Bắc Hà, chính quyền vua Lê cùng các thế lực phản loạn lần lượt bị dẹp bỏ.
- Tháng 12-1788: Lên ngôi Hoàng đế tại Núi Bân (Phú Xuân - Huế), lấy niên hiệu là Quang Trung.
- Năm 1789: Nguyễn Huệ, quét sạch 29 vạn quân Thanh và bè lũ tay sai phản quốc Lê Chiêu Thống ra khỏi bờ cõi.
- Từ năm 1789 đến năm 1792: xây dựng chính quyền mới, đề ra những biện pháp thiết thực để khôi phục kinh tế và ổn định xã hội.
- Ngày 15-9-1792: Quang Trung đột ngột qua đời.
Nêu những cống hiến to lớn của phong trào Tây Sơn đối với lịch sử dân tộc(1771-1789). Em hãy nêu những hiểu biết của mình về sự nghiệp và những đóng góp của vua Quang Trung đối với lịch sử dân tộc.
Refer
- Phong trào Tây Sơn đã lật đổ chính quyền phong kiến thối nát Lê
– Trịnh, Nguyễn, xoá bỏ ranh giới chia cắt đất nước, đặt nền tảng thống nhất quốc gia.
- Phong trào Tây Sơn đánh tan các cuộc xâm lược của Xiêm, Thanh bảo vệ nền độc lập và lãnh thổ của Tổ quốc.
Tham khảo
Phong trào Tây Sơn đã lật đổ chính quyền phong kiến thối nát Lê – Trịnh, Nguyễn, xoá bỏ ranh giới chia cắt đất nước, đặt nền tảng thống nhất quốc gia. - Phong trào Tây Sơnđánh tan các cuộc xâm lược của Xiêm, Thanh bảo vệ nền độc lập và lãnh thổ của Tổ quốc.
Refer
- Phong trào Tây Sơn đã lật đổ chính quyền phong kiến thối nát Lê
– Trịnh, Nguyễn, xoá bỏ ranh giới chia cắt đất nước, đặt nền tảng thống nhất quốc gia.
- Phong trào Tây Sơn đánh tan các cuộc xâm lược của Xiêm, Thanh bảo vệ nền độc lập và lãnh thổ của Tổ quốc.
Em hãy nêu những cống hiến to lớn của phong trào Tây Sơn đối với lịch sử dân tộc trong những năm 1771 đến 1789. Nêu hiểu biết của em về sự nghiệp, những đóng góp của vua Quang Trung đối với lịch sử dân tộc.
Tham khảo:
Những cống hiến to lớn của phong trào Tây Sơn đối với lịch sử dân tộc trong những năm 1771 – 1789:
- Phong trào Tây Sơn đã lật đổ chính quyền phong kiến thối nát Lê – Trịnh, Nguyễn, xoá bỏ ranh giới chia cắt đất nước, đặt nền tảng thống nhất quốc gia.
- Phong trào Tây Sơn đánh tan các cuộc xâm lược của Xiêm, Thanh bảo vệ nền độc lập và lãnh thổ của Tổ quốc.
nêu những cống hiến của vua quang trung đối với lịch sử dân tộc
Kinh tế
* Nông Nghiệp:
- Ban hành Chiếu khuyến nông để giải quyết tình trạng ruộng đâtf bỏ hoang và nạn lưu vong.
- Kết quả: + Mùa màng trở lại phong đăng
+ Cảnh thái bình đã trở lại* Thủ công nghiệp và thương nghiệp:- Bãi bỏ hoặc giảm nhiều loại thuế- Mở cửa ải thông chơi búa- Kết quả:+ Hàng hóa lưu thông không bị ngưng đọng+ Nghề thủ công và buôn bán được phục hồi dần. b. Phát triển văn hóa dân tộc:- Ban bố Chiếu lập học- Dùng chữ Nôm lám chữ viết thức của nhà nước.- Lập Viện Sùng chính để dịch sách chữ Hán ra chữ Nôm, làm tài liệu học tập.LỊCH SỬ 7
Câu hỏi: Nêu cống hiến của vua Quang Trung với lịch sử dân tộc
Quang Trung Nguyễn Huệ là người anh hùng áo vải đã đánh đổ cả hai tập đoàn thống trị phản động ở Đàng Trong và Đàng Ngoài, người đã lập nên những chiến công hiển hách chống quân xâm lược Xiêm và Mãn Thanh, thực hiện được khát vọng thống nhất đất nước của dân tộc vào cuối thế kỷ thứ 18.
Nguyễn Huệ là nhà quân sự thiên tài. Trong hoạt động quân sự, ông chủ động tập trung lực lượng đánh vào những mục tiêu chiến lược trọng yếu nhất và hành động liên tục, bất ngờ, chớp nhoáng, quyết liệt làm cho đối phương không kịp đối phó.
Nguyễn Huệ còn là nhà chính trị sáng suốt. Từ mục tiêu trước mắt của phong trào nông dân là đánh đổ chế độ áp bức Trịnh - Nguyễn, Nguyễn Huệ đã vươn lên nhận thức được nhiệm vụ dân tộc là thống nhất đất nước và đánh đuổi ngoại xâm.
Thành công của Nguyễn Huệ về chính trị còn ở việc ông được nhân tài trong nước ủng hộ. Về võ tướng có Trần Quang Diệu, Vũ Văn Dũng, Đặng Tiến Đông, Ngô Văn Sở... Ra Thăng Long, Nguyễn Huệ thu phục được Ngô Thì Nhậm, Phan Huy Ích, Nguyễn Thế Lịch, Đoàn Nguyễn Tuấn, La Sơn phu tử Nguyễn Thiếp... là những kẻ sĩ đất bắc chí có thực tài, biết thời thế. Ở Phú Xuân, Nguyễn Huệ được sự cộng tác hết ḷòng của Trần Văn Kỳ, một bậc danh sĩ nổi tiếng ở đất Đàng Trong, người có công lớn giúp Nguyễn Huệ tổ chức bộ máy cai trị và giới thiệu cho Nguyễn Huệ những nhân tài trong nước.
Trong 17 năm hoạt động sôi nổi, liên tục, khởi nghĩa Tây Sơn đã thu được nhiều thắng lợi rực rỡ, lập nên những công lao hiển hách:
- Lật đổ các chính quyền phong kiến phản động Nguyễn- Trịnh - Lê.
- Xoá bỏ sự chia cắt đất nước, bước đầu lập lại nền thống nhất quốc gia.
- Đánh tan các cuộc xâm lược của Xiêm, Thanh, bảo vệ được nền độc lập và lãnh thổ của Tổ quốc.
Chấm dứt nội chiến trong nước, diệt Chúa Trịnh ở Đàng Ngoài, Chúa Nguyễn ở Đàng Trong, đánh bại quân Xiêm trong trận Rạch Gầm-Xoài Mút ở Mỹ Tho (Tiền Giang) năm 1785, đánh tan 29 vạn quân xâm lược Mãn Thanh cùng bè lũ Lê Chiêu Thống ở Thăng Long (Hà Nội) năm 1789, đuổi Nguyễn Ánh chạy sang Xiêm (Thái Lan)
Vua Quang Trung có công lao tạo cơ sở cho sự thống nhất đất nước sau này bởi Nguyễn Ánh (1802)
Lập đổ chings quyền họ Nguyễn đánh tan quân xâm lược Xim lật đổ chính quyền họ Trịnh và đánh tan quân Thanh
- Bắc tay sây dựng chính quyền mới đống đô ở Phú Xuân
- Ban hành "chiếu khuyến nông" để giải quyết tình trạng ruộng đất bị bỏ huoang
-Giảm nhẹ hoặc bải bỏ 1 số thứ thuế
=>Nông nghiệp nhanh chống được phục hồi
- Giảm thuế, mở cửa ải thông thương chợ búa
Viết đoạn văn theo lối lập luận diễn dịch nêu cảm nghĩ của em về nhân vật vua Quang Trung trong đoạn trích (Từ chỗ “Nửa đêm.... Quân Thanh đại bại” – SGK/Tr68). Trong đoạn văn sử dụng một câu cảm thán và một quan hệ từ. Gạch chân và chỉ rõ.
các bạn ơi giúp mk đc ko mk đang cần rất gập