Hòa tan a gam NaOH vào 40 gam H2O thu được dung dịch NaOH 20% . Tìm giá trị của a
Hòa tan a gam Na2O vào 90,7 gam dung dịch NAOH 8% thu được dung dịch NAOH 12% .Tìm giá trị của a
\(m_{NaOH\left(bđ\right)}=\dfrac{90,7.8}{100}=7,256\left(g\right)\)
\(n_{Na_2O}=\dfrac{a}{62}\left(mol\right)\)
PTHH: Na2O + H2O --> 2NaOH
\(\dfrac{a}{62}\)------------->\(\dfrac{a}{31}\)
=> \(m_{NaOH\left(sau.pư\right)}=\dfrac{a}{31}.40+7,256\left(g\right)\)
mdd sau pư = a + 90,7 (g)
=> \(C\%_{dd.sau.pư}=\dfrac{\dfrac{40}{31}a+7,256}{a+90,7}.100\%=12\%\)
=> a = 3,1 (g)
a) Hòa tan 20 gam KCl vào 60 gam nước. Tính nồng độ phần trăm của dung dịch?
b) Hòa tan 40 gam đường vào 150 ml nước (DH2O = 1 g/ml). Tính nồng độ phần trăm của
dung dịch?
c) Hòa tan 60 gam NaOH vào 240 gam nước thu được dung dịch NaOH . Tính nồng độ
phần trăm dung dịch NaOH ?
d) Hòa tan 30 gam NaNO3 vào 90 gam nước thu được dung dịch A. Tính nồng độ phần
trăm của dung dịch?
e) Tính khối lượng NaCl có trong 150 gam dung dịch NaCl 60% ?
f) Hòa tan 25 gam muối vào nước thu được dung dịch A có C% = 10%. Hãy tính khối
lượng của dung dịch A thu được ?
g) Cần cho thêm bao nhiêu gam NaOH vào 120 gam dung dịch NaOH 20% để thu được
dung dịch có nồng độ 25%?
a, \(C\%_{KCl}=\dfrac{20}{20+60}.100\%=25\%\)
b, \(C\%=\dfrac{40}{40+150}.100\%\approx21,05\%\)
c, \(C\%_{NaOH}=\dfrac{60}{60+240}.100\%=20\%\)
d, \(C\%_{NaNO_3}=\dfrac{30}{30+90}.100\%=25\%\)
e, \(m_{NaCl}=150.60\%=90\left(g\right)\)
f, \(m_{ddA}=\dfrac{25}{10\%}=250\left(g\right)\)
g, \(n_{NaOH}=120.20\%=24\left(g\right)\)
Gọi: nNaOH (thêm vào) = a (g)
\(\Rightarrow\dfrac{a+24}{a+120}.100\%=25\%\Rightarrow a=8\left(g\right)\)
Bài 3.
a. Hòa tan hết 16 gamCuSO4 vào 184 gam nước thu được dung dịch CuSO4. Tính nồng độ % của dung dịch CuSO4 ?
b. Hòa tan hết 20 gam NaOH vào nước thu được 4000 ml dung dịch NaOH. Tính nồng độ mol của dung dịch NaOH ?
a)
C% CuSO4 = 16/(16 + 184) .100% = 8%
b)
n NaOH = 20/40 = 0,5(mol)
CM NaOH = 0,5/4 = 0,125M
\(a.\)
\(m_{dd_{CuSO_4\:}}=16+184=200\left(g\right)\)
\(C\%_{CuSO_4}=\dfrac{16}{200}\cdot100\%=8\%\)
\(b.\)
\(n_{NaOH}=\dfrac{20}{40}=0.5\left(mol\right)\)
\(C_{M_{NaOH}}=\dfrac{0.5}{4}=0.125\left(M\right)\)
a) \(m_{dmCUSO4}\) = 16+184 = 200g
C% = \(\dfrac{16}{200}\) x 100% =8 %
b) \(n_{NaOH}\) = \(\dfrac{20}{40}\) = 0,5 (Mol)
\(C_M\) = \(\dfrac{0.5}{4}\) = 0,125 (M) Vì 4000ml= 4l
Hòa tan 17 gam hỗn hợp NaOH, KOH,Ca(OH)2 vào nước thu được ddA. Trung hòa 50g dd A cần vừa đủ 40 gam dd HCL 3.65% cô cạn dung dịch sau phản ứng thu được a gam muốn khan. Tính giá trị của a
Hòa tan 17g hỗn hợp NaOH ,KOH, Ca(OH)2 vào nước được 500g dd X.Để trung hòa 50g dd X cần dung 40g dd HCl 3,65%. Cô cạn dd sau khi trung hòa thu được khối lượng muối khan là?
Các phản ứng xảy ra:
NaOH + HCl → NaCl + H2O
KOH + HCl → KCl + H2O
Ca(OH)2 + 2HCl → CaCl2 + 2H2O
Khối lượng hh bazơ tham gia pư: m(hh bazơ) = 17.50/500 = 1,7g
Khối lượng HCl cần dùng: m(HCl) = 40.3,65% = 1,46g
⇒ n(HCl) = 1,46/36,5 = 0,04mol
Số mol H2O tạo thành: n(H2O) = n(HCl) = 0,04mol
Theo ĐL bảo toàn khối lượng:
m(hh bazơ) + m(HCl) = m(muối) + m(H2O) ⇒ m(muối) = m(hh bazơ) + m(HCl) - m(H2O)
⇒ m(muối) = 1,7 + 1,46 - 0,04.18 = 2,44g
Cho thêm 40 gam H2O vào 20 gam dung dịch H2SO4 a% thu được dung dịch H2SO4 10% . Tìm giá trị của a
\(m_{H_2SO_4}=\dfrac{20.a}{100}=0,2a\left(g\right)\)
mdd sau khi thêm = 40 + 20 = 60 (g)
\(C\%_{dd.sau.khi.thêm}=\dfrac{0,2a}{60}.100\%=10\%\)
=> a = 30
Đốt 0,62 gam P trong O2 dư thu được chất rắn A. Hòa tan chất rắn A vào 150 ml dung dịch NaOH 0,2M thu được dung dịch X. Thêm 200 ml dung dịch Ca(OH)2 0,05M vào dung dịch X thu được m gam kết tủa. Giá trị của m là:
A. 1,0323
B. 2,1032
C. 1,1113
D. 2,0333
Đáp án A
Vì có kết tủa nên sẽ có 2 loại muối:
Hòa tan 3,38 gam oleum A vào lượng nước dư ta được dung dịch A. Để trung hòa 1/20 lượng dung dịch A cần dùng 40 ml dung dịch NaOH 0,1M. Tìm công thức của oleum
CTPT oleum: H2SO4.nSO3 có x (mol)
H2SO4.nSO3 + nH2O → (n + 1)H2SO4
x → x(n + 1)
H2SO4 + 2NaOH → Na2SO4 + 2H2O
x(n + 1)→ 2x(n + 1)
=> (98 + 80n)x = 3,38 và 2x (n + 1) = 0,08
=> x = 0,01 và nx = 0,03
=> n = 3
Suy ra CTPT oleum: H2SO4.3SO3
Hòa tan hết m gam Al 2 SO 4 3 vào H 2 O thu được 300 ml dung dịch X. Cho 150 ml dung dịch X tác dụng với dung dịch chứa 0,3 mol NaOH, kết thúc các phản ứng thu được 2a gam kết tủa (TN1). Mặt khác, cho 150 ml dung dịch X còn lại phản ứng với dung dịch chứa 0,55 mol KOH, kết thúc các phản ứng thu được a gam kết tủa (TN2). Giá trị của m và a lần lượt là
A. 51,30 và 3,9
B. 64,8 và 19,5
C. 25,65 và 3,9
D. 34,2 và 19,5
Đáp án A
Trong 300 ml dung dịch X có m gam Al 2 SO 4 3 , suy ra trong 150 ml dung dịch X sẽ có 0,5m gam Al 2 SO 4 3 và có số mol là x.
Lượng Al 2 SO 4 3 phản ứng ở 2 thí nghiệm là như nhau. Lượng OH - ở TN2 nhiều hơn ở TN1, lượng kết tủa (y mol) ở TN2 ít hơn ở TN1 (2y mol). Chứng tỏ ở TN2 kết tủa Al OH 3 đã bị hòa tan một phần, ở TN1 kết tủa có thể bị hòa tan hoặc chưa bị hòa tan.
● Nếu ở TN1 kết tủa Al OH 3 chưa bị hòa tan, áp dụng bảo toàn điện tích trong các dung dịch sau phản ứng, ta có :
thỏa mãn
● Ở TN1 kết tủa Al OH 3 đã bị hòa tan, áp dụng bảo toàn điện tích cho dung dịch sau phản ứng, ta có:
(loại) (*)
PS : Nếu không sử dụng biểu thức (*) để biện luận loại trường hợp không thỏa mãn thì sẽ tính ra đáp án B. Nhưng đó là kết quả sai.