Tại sao môi trường địa trung hải ở châu âu lại có mùa hạ nóng khô mà mùa đông lại mưa nhiều
1 .Dầu mỏ có nhiều ở :
A. Nam Phi B. Bắc Phi C.Trung Phi D. Đông Phi
2 . Mùa đông mát mẻ và có mưa , mùa hạ nóng và khô là môi trường
A. xích đạo ẩm B.nhiệt đới C.hoang mạc D. Địa trung hải
3 . Dân cư châu Phi tập trung ở
A. ven biển B. hoang mạc C. cao nguyên D. rừng rậm
4. Dân số trên thế giới đạt tới 1 tỷ vào năm nào ?
1.A
2. D
3. Dân cư châu Phi phân bố không đều. Hầu hết dân cư tập trung đông và rất đông ở vùng duyên hải ở phần cực Bắc và cực Nam của châu Phi, ven vịnh Ghi-nê và nhất là thung lũng sông Nin.
4. Tuy nhiên, vào năm 1800, dân số thế giới đã vượt qua con số 1 tỷ, và tiếp tục tăng lên đến 7,5 tỷ hiện nay. Sự tăng trưởng này phần lớn là do những tiến bộ trong y học và dinh dưỡng làm giảm tỷ lệ tử vong, cho phép nhiều người sống đến tuổi sinh sản.
1.Đặc điểm khí hậu của môi trường Địa Trung Hải là
A. ẩm ướt quanh năm, mùa hạ mát mẻ, mùa đông không lạnh lắm.
B. khô hạn quanh năm, lượng mưa rất thấp.
C. mùa hạ nóng và khô, mùa đông ấm áp, mưa vào thu – đông.
D. mùa đông rất lạnh và kéo dài, mùa hạ ngắn.
2.Hiện nay, tài nguyên rừng ở đới nóng đang bị suy giảm nguyên nhân chủ yếu không phải do
A. mở rộng diện tích đất canh tác.
B. nhu cầu sử dụng gỗ, củi tăng lên.
C. con người khai thác quá mức.
D. chiến tranh tàn phá.
3.Nằm khoảng từ Chí tuyến đến Vòng cực ở hai bán cầu là vị trí phân bố của đới khí hậu nào?
A. Đới nóng
D. Đới ôn hòa
C. Đới lạnh
D. Nhiệt đới
4.Đới ôn hòa thường xuyên chịu tác động của gió
A. Tây ôn đới
B. Tín phong
C. Đông Cực
D. Mùa
5.Đâu là biểu hiện của sự phân hóa của môi trường theo thời gian ở đới ôn hòa?
A. Một năm có bốn mùa: xuân, hạ, thu, đông.
B. Bờ Tây lục địa có khí hậu ẩm ướt, càng vào sâu đất liền tính lục địa càng rõ rệt.
C. Ở vĩ độ cao có mùa đông rất lạnh và kéo dài, gần chí tuyến có mùa đông ấm áp.
D. Thảm thực vật thay đổi từ rừng lá rộng sang rừng hỗn giao và rừng lá kim.
6.Nguyên nhân chủ yếu dẫn đến bình quân lương thực theo đầu người ở châu Phi rất thấp và ngày càng giảm là
A. sử dụng giống cây trồng có năng suất, chất lượng thấp.
B. điều kiện tự nhiên cho sản xuất hạn chế.
C. dân số đông và tăng nhanh.
D. thường xuyên chịu ảnh hưởng của thiên tai bão, lũ lụt.
7.Vấn đề ô nhiễm môi trường ở đới nóng chủ yếu liên quan đến
A. sản xuất công nghiệp.
B. sản xuất nông nghiệp.
C. gia tăng dân số.
D. hoạt động du lịch.
8.Môi trường nào sau đây không thuộc đới ôn hòa?
A. Môi trường ôn đới hải dương.
B. Môi trường địa trung hải.
C. Môi trường ôn đới lục địa.
D. Môi trường nhiệt đới gió mùa.
9.Vị trí trung gian đã ảnh hưởng đến đặc điểm thời tiết ở đới ôn hòa như thế nào?
A. Thời tiết thay đổi thất thường.
B. Thời tiết quanh năm ôn hòa, mát mẻ.
C. Quanh năm chịu ảnh hưởng của gió Tín Phong.
D. Nhiệt độ cao, lượng mưa lớn quanh năm.
10.Với tổng diện tích đất là 331.212 km2. Dân số Việt Nam năm 2020 là 97,33 triệu người. Vậy mật độ dân số của Việt Nam là
A. 291 người/ km2
B. 292 người/ km2
C. 293 người/ km2
D. 294 người/ km2
1.Đặc điểm khí hậu của môi trường Địa Trung Hải là
A. ẩm ướt quanh năm, mùa hạ mát mẻ, mùa đông không lạnh lắm.
B. khô hạn quanh năm, lượng mưa rất thấp.
C. mùa hạ nóng và khô, mùa đông ấm áp, mưa vào thu – đông.
D. mùa đông rất lạnh và kéo dài, mùa hạ ngắn.
2.Hiện nay, tài nguyên rừng ở đới nóng đang bị suy giảm nguyên nhân chủ yếu không phải do
A. mở rộng diện tích đất canh tác.
B. nhu cầu sử dụng gỗ, củi tăng lên.
C. con người khai thác quá mức.
D. chiến tranh tàn phá.
3.Nằm khoảng từ Chí tuyến đến Vòng cực ở hai bán cầu là vị trí phân bố của đới khí hậu nào?
A. Đới nóng
D. Đới ôn hòa
C. Đới lạnh
D. Nhiệt đới
4.Đới ôn hòa thường xuyên chịu tác động của gió
A. Tây ôn đới
B. Tín phong
C. Đông Cực
D. Mùa
5.Đâu là biểu hiện của sự phân hóa của môi trường theo thời gian ở đới ôn hòa?
A. Một năm có bốn mùa: xuân, hạ, thu, đông.
B. Bờ Tây lục địa có khí hậu ẩm ướt, càng vào sâu đất liền tính lục địa càng rõ rệt.
C. Ở vĩ độ cao có mùa đông rất lạnh và kéo dài, gần chí tuyến có mùa đông ấm áp.
D. Thảm thực vật thay đổi từ rừng lá rộng sang rừng hỗn giao và rừng lá kim.
6.Nguyên nhân chủ yếu dẫn đến bình quân lương thực theo đầu người ở châu Phi rất thấp và ngày càng giảm là
A. sử dụng giống cây trồng có năng suất, chất lượng thấp.
B. điều kiện tự nhiên cho sản xuất hạn chế.
C. dân số đông và tăng nhanh.
D. thường xuyên chịu ảnh hưởng của thiên tai bão, lũ lụt.
7.Vấn đề ô nhiễm môi trường ở đới nóng chủ yếu liên quan đến
A. sản xuất công nghiệp.
B. sản xuất nông nghiệp.
C. gia tăng dân số.
D. hoạt động du lịch.
8.Môi trường nào sau đây không thuộc đới ôn hòa?
A. Môi trường ôn đới hải dương.
B. Môi trường địa trung hải.
C. Môi trường ôn đới lục địa.
D. Môi trường nhiệt đới gió mùa.
9.Vị trí trung gian đã ảnh hưởng đến đặc điểm thời tiết ở đới ôn hòa như thế nào?
A. Thời tiết thay đổi thất thường.
B. Thời tiết quanh năm ôn hòa, mát mẻ.
C. Quanh năm chịu ảnh hưởng của gió Tín Phong.
D. Nhiệt độ cao, lượng mưa lớn quanh năm.
10.Với tổng diện tích đất là 331.212 km2. Dân số Việt Nam năm 2020 là 97,33 triệu người. Vậy mật độ dân số của Việt Nam là
A. 291 người/ km2
B. 292 người/ km2
C. 293 người/ km2
D. 294 người/ km2
1.Đặc điểm khí hậu của môi trường Địa Trung Hải là
A. ẩm ướt quanh năm, mùa hạ mát mẻ, mùa đông không lạnh lắm.
B. khô hạn quanh năm, lượng mưa rất thấp.
C. mùa hạ nóng và khô, mùa đông ấm áp, mưa vào thu – đông.
D. mùa đông rất lạnh và kéo dài, mùa hạ ngắn.
2.Hiện nay, tài nguyên rừng ở đới nóng đang bị suy giảm nguyên nhân chủ yếu không phải do
A. mở rộng diện tích đất canh tác.
B. nhu cầu sử dụng gỗ, củi tăng lên.
C. con người khai thác quá mức.
D. chiến tranh tàn phá.
3.Nằm khoảng từ Chí tuyến đến Vòng cực ở hai bán cầu là vị trí phân bố của đới khí hậu nào?
A. Đới nóng
D. Đới ôn hòa
C. Đới lạnh
D. Nhiệt đới
4.Đới ôn hòa thường xuyên chịu tác động của gió
A. Tây ôn đới
B. Tín phong
C. Đông Cực
D. Mùa
5.Đâu là biểu hiện của sự phân hóa của môi trường theo thời gian ở đới ôn hòa?
A. Một năm có bốn mùa: xuân, hạ, thu, đông.
B. Bờ Tây lục địa có khí hậu ẩm ướt, càng vào sâu đất liền tính lục địa càng rõ rệt.
C. Ở vĩ độ cao có mùa đông rất lạnh và kéo dài, gần chí tuyến có mùa đông ấm áp.
D. Thảm thực vật thay đổi từ rừng lá rộng sang rừng hỗn giao và rừng lá kim.
6.Nguyên nhân chủ yếu dẫn đến bình quân lương thực theo đầu người ở châu Phi rất thấp và ngày càng giảm là
A. sử dụng giống cây trồng có năng suất, chất lượng thấp.
B. điều kiện tự nhiên cho sản xuất hạn chế.
C. dân số đông và tăng nhanh.
D. thường xuyên chịu ảnh hưởng của thiên tai bão, lũ lụt.
7.Vấn đề ô nhiễm môi trường ở đới nóng chủ yếu liên quan đến
A. sản xuất công nghiệp.
B. sản xuất nông nghiệp.
C. gia tăng dân số.
D. hoạt động du lịch.
8.Môi trường nào sau đây không thuộc đới ôn hòa?
A. Môi trường ôn đới hải dương.
B. Môi trường địa trung hải.
C. Môi trường ôn đới lục địa.
D. Môi trường nhiệt đới gió mùa.
9.Vị trí trung gian đã ảnh hưởng đến đặc điểm thời tiết ở đới ôn hòa như thế nào?
A. Thời tiết thay đổi thất thường.
B. Thời tiết quanh năm ôn hòa, mát mẻ.
C. Quanh năm chịu ảnh hưởng của gió Tín Phong.
D. Nhiệt độ cao, lượng mưa lớn quanh năm.
10.Với tổng diện tích đất là 331.212 km2. Dân số Việt Nam năm 2020 là 97,33 triệu người. Vậy mật độ dân số của Việt Nam là
A. 291 người/ km2
B. 292 người/ km2
C. 293 người/ km2
D. 294 người/ km2
Câu 15:
Hai môi trường nào ở châu Phi có mùa đông mát mẻ và có mưa, mùa hạ nóng và khô, thảm thực vật là cây bụi lá cứng?
A.
Hai môi trường địa trung hải
B.
Hai môi trường nhiệt đới
C.
Môi trường xích đạo ẩm
D.
Hai môi trường hoang mạc
Đáp án của bạn:
A
B
C
D
: Đặc điểm khí hậu của môi trường địa trung hải là:
A. Ẩm ướt quanh năm, mùa hè mát mẻ, mùa đông không lạnh lắm.
B. Khô hạn quanh năm, lượng mưa rất thấp.
C. Mùa hạ nóng và khô, mùa đông ấm áp, mưa vào thu đông.
D. Mùa đông rất lạnh và kéo dài, mùa hạ ngắn.
C. Mùa hạ nóng và khô, mùa đông ấm áp, mưa vào thu đông.
vì sao môi trường ôn đới lục địa lại có mùa đông lạnh tuyết rơi nhiều và mùa hạ nóng lượng mưa giảm khi vào sâu trong nội địa
Cái này chỉ đặc điểm ko cần giải thích bạn nhé!
Hãy giải thích tại sao ở Bắc Trung Bộ mùa hè nóng khô không có mưa, mùa đông lại mưa nhiều ?
Tham Khảo:
Lời giải: Không giống nhau: miền Bắc chịu ảnh hưởng trực tiếp của mùa đông bắc tạo nên mùa đông lạnh, có mưa phùn. Từ Đà Nẵng trở vào, gió Tín Phong bán cầu Bắc thổi theo hướng đông bắc chiếm ưu thế, gây mưa lớn cho vùng duyên hải Trung Bộ và là nguyên nhân chính tạo nên mùa khô hạn ở Nam Bộ và Tây Nguyên.
Tham khảo
Lời giải: Không giống nhau: miền Bắc chịu ảnh hưởng trực tiếp của mùa đông bắc tạo nên mùa đông lạnh, có mưa phùn. Từ Đà Nẵng trở vào, gió Tín Phong bán cầu Bắc thổi theo hướng đông bắc chiếm ưu thế, gây mưa lớn cho vùng duyên hải Trung Bộ và là nguyên nhân chính tạo nên mùa khô hạn ở Nam Bộ và Tây Nguyên.
refer
Lời giải: Không giống nhau: miền Bắc chịu ảnh hưởng trực tiếp của mùa đông bắc tạo nên mùa đông lạnh, có mưa phùn. Từ Đà Nẵng trở vào, gió Tín Phong bán cầu Bắc thổi theo hướng đông bắc chiếm ưu thế, gây mưa lớn cho vùng duyên hải Trung Bộ và là nguyên nhân chính tạo nên mùa khô hạn ở Nam Bộ và Tây Nguyên.
Câu 23: Kiểu khí hậu lục địa khô hạn ở châu Á có đặc điểm chung là
A. Quanh năm nóng ẩm
B. Mùa đông lạnh khô, mùa hạ nóng khô
C. Mùa đông lạnh khô, mùa hạ nóng ẩm
D. Mùa đông lạnh có mưa, mùa hạ khô nóng
Câu 24: Các sông lớn ở vùng Bắc Á có hướng chảy chủ yếu từ đâu?
A. Tây Bắc – Đông Nam
B. Tây sang Đông
C. Nam lên Bắc
D. Bắc xuống Nam
Câu 25: Cảnh quan tự nhiên phổ biến ở khu vực khí hậu nhiệt đới khô là
A. Rừng lá kim
B. Xavan và cây bụ.
C. Hoang mạc và bán hoang mạc
D. Rừng và cây bụi lá cứng địa trung hải
Câu 26: Những trở ngại chính trong việc giao lưu giữ các vùng ở châu Á là do
A. Địa hình núi cao hiểm trở
B. Hoang mạc rộng lớn
C. Khí hậu giá lạnh khắc nghiệt
D. Tất cả đều đúng
Câu 27: Rừng lá kim phân bố chủ yếu ở khu vực
A. Bắc Á
B. Đông Á
C. Đông Nam Á
D. Tây Nam Á
Câu 28: Quốc gia có đông dân nhất châu Á
A. Trung Quốc
B. Nhật Bản
C. Ấn Độ
D.Thái Lan
Câu 29: Hiện nay nhiều nước ở châu Á, có tỉ lệ gia tăng dân số tự nhiên có xu hướng giảm do
A. Già hóa dân số
B. Không khuyến khích sinh
C. Trọng nam khinh nữ
D. Chính sách dân số và kế hoạch hóa gia đình
Câu 30: Chủng Môn-gô-lô-it chủ yếu phân bố ở
A. Bắc Á, Đông Á, Đông Nam Á
B. Đông Á, Nam Á, Tây Nam Á
C. Đông Nam Á, Nam Á, Tây Nam Á
D. Tây Nam Á, Trung Á, Nam Á
Câu 31: Đặc điểm nào sau đây không đúngvới Châu Á?
A. Có nhiều chủng tộc lớn
B. Tỉ lệ gia tăng tự nhiên cao nhất thế giới
C. Là châu lục có dân số đông nhất thế giới
D. Là châu lục có kinh tế phát triển nhất thế giới
Câu 32: Dân số Châu Á chiếm khoảng bao nhiêu phần trăm dân số thế giới?
A. 55%
B. 61%
C. 69%
D. 72%
Câu 33: Dân cư châu Á chủ yếu thuộc các chủng tộc nào?
A. Môn-gô-lô-ít và Ơ-rô-pê-ô-ít
B. Môn-gô-lô-ít và Ô-xtra-lô-ít
C. Ơ-rô-pê-ô-ít và Ô-xtra-lô-ít
D. Ơ-rô-pê-ô-ít, Môn-gô-lô-ít và Ô-xtra-lô-ít
Câu 34: Quốc gia nào sau đây khôngđược coi là nước công nghiệp mới?
A. Hàn Quốc
B. Đài Loan
C. Việt Nam
D. Xin-ga-po
Câu 35: Những nước nào sau đây xuất khẩu lúa gạo nhiều nhất thế giới?
A. Nga, Mông Cổ
B. Nhật Bản, Ma-lai-xi-a
C. Trung Quốc, Ấn Độ
D. Thái Lan, Việt Nam
Câu 36: Những quốc gia nào được xem là con rồng của châu Á?
A. Nhật Bản, Brunây, Trung Quốc
B. Hàn Quốc, Đài Loan, Xingapo
C. Miama, Thái Lan, Campuchia
D. Trung Quốc, Ấn Độ, Malayxia
Câu 37: Dân cư châu Á tập trung ở khu vực
A. Nam Á, Đông Á
B. Đông Á, Đông Nam Á
C. Đông Nam Á, Nam Á
D. Đông Á, Nam Á, Đông Nam Á
Câu 38: Những nơi có mật độ dân số ít ở châu Á là nơi có
A. Có khí hậu giá lạnh khắc nghiệt, địa hình núi, cao nguyên
B. Có đất màu mở, phát triển nông nghiệp, nhiều trung tâm công nghiệp
C. Có khí hậu nóng khô, thuận lợi phát triển nông nghiệp
D. Nơi có địa hình hiểm trở, đi lại dễ dàng, thuận lợi phát triển kinh tế
Câu 39: Những nơi có mật độ dân số đông ở châu Á là nơi có
A. Có khí hậu giá lạnh khắc nghiệt, địa hình núi, cao nguyên
B. Có đất màu mở, phát triển nông nghiệp, nhiều trung tâm công nghiệp
C. Có khí hậu nóng khô, thuận lợi phát triển nông nghiệp
D. Nơi có địa hình hiểm trở, đi lại dễ dàng, thuận lợi phát triển kinh tế
Câu 40: Những nước có nền kinh tế chủ yếu dựa vào sản xuất nông nghiệp là những nước
A. Kém phát triển
B. Chậm phát triển
C. Đang phát triển
D. Phát triển
Câu 41: Quốc gia có nền kinh tế phát triển toàn diện nhất ở châu Á là
A. Trung Quốc
B. Nhật Bản
C. Hàn Quốc
D. Ấn Độ
Câu 42: Đặc điểm kinh tế - xã hội nào không đúngvới các nước châu Á?
A. Số lượng các quốc gia nghèo khổ chiếm tỉ lệ rất ít
B. Hình thành nhóm các nước công nghiệp mới (Nics)
C. Nhật Bản là quốc gia có nền kinh tế phát triển nhất châu Á
D. Trình độ phát triển giữa các nước và vùng lãnh thổ không đều
Câu 43: Khu vực nào sau đây tập trung các nước có nền kinh tế phát triển chủ yếu dựa vào khai thác khoáng sản dầu khí ?
A. Tây Nam Á và Trung Á
B. Đông Nam Á, Nam Á
C. Đông Nam Á và Tây Nam Á
D. Đông Á và Đông Nam Á
Câu 44: Cây lương thực quan trọng nhất ở các nước châu Á là
A. Ngô
B. Lúa gạo
C. Lúa mì
D. Lúa mạch
Câu 45: Các nước khu vực Tây Nam Á và vùng nội địa có các loại cây trồng chủ yếu
A. Lúa mì, bông, chà là
B. Lúa gạo, ngô, chà là
C. Lúa gạo, ngô, chè
D. Lúa gạo, lúa mì, cọ dầu
Câu 46: Cây lương thực nào ở châu Á được trồng ở vùng đất cao, khí hậu khô hơn?
A. Kê
B. Lúa gạo
C. Lúa mì
D. Lúa mạch
Câu 47: Những nước sản xuất lúa gạo nhiều nhất thế giới là
A. Thái Lan, Việt Nam
B. Trung Quốc, Thái Lan
C. Ấn Độ, Việt Nam
D. Trung Quốc, Ấn Độ
Câu 48: Vật nuôi chủ yếu ở các vùng khí hậu khô hạn của châu Á là
A. Dê, cừu
B. Trâu, bò
C. Lợn, gà
D. Lợn, vịt
Câu 49: Vật nuôi chủ yếu ở vùng khí hậu ẩm ướt là
A.Trâu, bò, lợn, gà, vịt
B. Dê, bò, ngựa, cừu
C. Cừu, lợn, gà, vịt
D. Lợn, gà, dê, cừu
Câu 50: Việt Nam nằm trong nhóm nước có thu nhập
A. Có thu nhập thấp
B. Thu nhập trung bình dưới
C. Thu nhập trung bình trên
D. Thu nhập cao
Câu 51: Các sông ở Bắc Á thường gây lũ lụt vào mùa nào trong năm?
A. xuân B. hạ C. thu D. đông
Câu 52: Khu vực chịu ảnh ảnh sâu sắc của gió mùa Đông Bắc ở nước ta là:
A. Miền Bắc B. Miền Trung C. Miền Nam D. Miền Tây
Câu 53: Đông Nam Á là khu vực phân bố chủ yếu của chủng tộc nào?
A. Môn-gô-lô-ít B. Nê-grô-ít. C. Ô-xtra-lô-ít D. Ơ-rô-pê-ô-ít
Câu 54: Chủng tộc Môn-gô-lô-ít phân bố chủ yếu ở khu vực nào của Châu Á?
A. Tây Nam Á, Trung Á, Nam Á
B. Bắc Á, Đông Á, Đông Nam Á
C. Bắc Á, Tây Nam Á, Đông Á
D. Đông Nam Á, Trung Á, Nam Á
Câu 55: Các nước có thu nhập cao tập trung chủ yếu ở khu vực nào của châu Á?
A. Tây Nam Á B. Nam Á C. Bắc Á D. Đông Á
Câu 56: Nguồn cung cấp nước chủ yếu cho các con sông ở khu vực Tây Nam Á là:
A. Nước băng tuyết tan
B. Nước ngấm trong núi
C. Nước mưa
D. Nước ngầm
Câu 57 : Kiểu khí hậu cận nhiệt và ôn đới gió mùa phân bố ở khu vực nào?
A. Nam Á
B. Đông Á
C. Đông Nam Á
D. Tây Á
Câu 58 : Sông lớn trong vùng thuộc khí hậu lục địa khô hạn là:
A. Hoàng Hà
B. Ô-bi
C. Mê Công
D. Xưa đa-ri-a
Câu 59 : Châu Á có những khoáng sản lớn nào dưới đây?
A. Than đá, đồng, khí đốt, sắt, vàng.
B. Than đá, dầu mỏ, kim cương, sắt, vàng.
C. Than đá, dầu mỏ, khí đốt, sắt, thiếc.
D. Than đá, dầu mỏ, khí đốt, vàng, thiếc.
Câu 60: Lũ băng của sông ngòi Bắc Á vào mùa nào?
A. Mùa xuân
B. Mùa hạ
C. Mùa thu
D. Mùa đông
MN giúp e với ạ
lý giải tại sao mùa hạ ở môi trường nhiệt đới gió mùa lại có đặc điểm nóng ẩm mưa nhiều
vì càng gần chó tuyến lượng mưa và nhiệt độ càng tăng