Quan sát hai thanh sau:
a) Viết tập hợp ƯC(440, 495).
b) Tìm ƯCLN(440, 495).
a) Ta có ƯCLN(18, 30) = 6. Hãy viết tập hợp A các ước của 6. Nêu nhận xét về tập hợp ƯC(18, 30) và tập hợp A.
b) Cho hai số a và b. Để tìm tập hợp ƯC(a, b), ta có thể tìm tập hợp các nước của ƯCLN(a, b).
Hãy tìm ƯCLN rồi tìm tập hợp các ước chung của:
i. 24 và 30; ii. 42 và 98;
iii. 180 và 234.
a) A = {1; 2; 3; 6}
Nhận xét: Ta thấy tập hợp ƯC (18, 30) = {1; 2; 3; 6} nên tập hợp ƯC (18, 30) giống với tập hợp A.
b)
i. 24 = 23.3
30 = 2.3.5
=> ƯCLN(24, 30) = 2.3= 6
Vậy: ƯC(24, 30) = Ư(6) = {1; 2; 3; 6}.
ii. 42 = 2.3.7
98 = 2.72
=> ƯCLN(42, 98) = 2.7 = 14.
iii. \(180 = 2^2.3^2.5\)
\(234 = 2.3^2. 13\)
=> ƯCLN(180,234) = \(2. 3^2 = 18\)
b) Cho hai số a và b. Để tìm tập hợp ƯC(a, b), ta có thể tìm tập hợp các ước của ƯCLN(a, b). Hãy tìm ƯCLN rồi tìm tập hợp các ước chung của:
i. 24 và 40;
ii. 42 và 98;
iii. 180 và 234.
a: UCLN(24;40)=8
UC(24;40)={1;2;4;8}
b: UCLN(42;98)=14
UC(42;98)={1;2;7;14}
b) Cho hai số a và b. Để tìm tập hợp ƯC(a, b), ta có thể tìm tập hợp các nước của ƯCLN(a, b).
Hãy tìm ƯCLN rồi tìm tập hợp các ước chung của:
i. 24 và 30; ii. 42 và 98;
iii. 180 và 234.
a)
Ta có:
\(24=2^3.3\)
\(30=2.3.5\)
\(\RightarrowƯCLN\left(24;30\right)=2.3=6\)
\(\RightarrowƯC\left(24;30\right)=Ư\left(6\right)=\left\{1;2;3;6\right\}\)
b)
Ta có:
\(42=2.3.7\)
\(98=2.7^2\)
\(\RightarrowƯCLN\left(42;98\right)=2.7=14\)
\(\RightarrowƯC\left(42;98\right)=Ư\left(14\right)=\left\{1;2;7;14\right\}\)
c)
Ta có:
\(180=2^2.3^2.5\)
\(234=2.3^2.13\)
\(\RightarrowƯCLN\left(180;234\right)=2.3^2=18\)
\(\RightarrowƯC\left(180;234\right)=Ư\left(18\right)=\left\{1;2;3;6;9;18\right\}\)
a. ƯCLN(24;30) = 6
ƯC(24, 30) = {1; 2; 3; 6}
b. UCLN( 42 ; 98)= 14
ƯC(42;98) = \(\left\{1;2;7;14\right\}\)
c.UCLN( 180 ; 234 ) = 18
ƯC(180;234) = \(\left\{1;2;;6;9;18\right\}\)
Bài 1. Viết các tập hợp sau:
a) Ư(16); Ư(24); ƯC(16,24) c) ƯC(15,35)
b) Ư(20); Ư(32); ƯC(20;32) d) ƯC(3,4,5)
a: \(Ư\left(16\right)=\left\{1;2;4;8;16\right\}\)
\(Ư\left(24\right)=\left\{1;2;3;4;6;8;12;24\right\}\)
\(ƯC\left(16;24\right)=\left\{1;2;4;8\right\}\)
b: \(Ư\left(20\right)=\left\{1;2;4;5;10;20\right\}\)
\(Ư\left(32\right)=\left\{1;2;4;8;16;32\right\}\)
\(ƯC\left(20;32\right)=\left\{1;2;4\right\}\)
Câu 3 : Tìm ƯCLN ( 28;126 ) rồi viết tập hợp ƯC ( 28;126 )
UCLN(28;126)
28= 22 . 7
126 = 2 . 32 . 7
=> UCLN(28;126) = 2 . 7 = 14
UC(28;126) = Ư(14) = { 1 ; -1 ; 2 ; -2 ; 7; -7; 14; -14}
a) ta có ƯCLN(18;30)=6 . Hãy viết tập hợp A các ước của 6 . Nêu nhận xét về tập hợp ƯC(18;30) và tập hợp A ta có thể tìm tập hợp các ước của ƯCLN(a,b) . Hãy tìmƯCLN rồi tìm tập hợp các ước chung của :
i . 24 và 30
ii . 42 và 48
iii . 180 và 234
a: A={1;2;3;6}A={1;2;3;6}
ƯC(18,30)=AƯC(18,30)=A
b: ƯCLN(24;30)=6ƯCLN(24;30)=6
ƯC(24;30)={1;2;3;6}ƯC(24;30)={1;2;3;6}
ƯCLN(42;98)=14ƯCLN(42;98)=14
ƯC(42;98)={1;2;7;14}ƯC(42;98)={1;2;7;14}
UCLN(180;234)=18UCLN(180;234)=18
ƯC(180;234)={1;2;3;6;9;18}
Hai loa âm thanh nhỏ giống nhau tạo ra hai nguồn âm kết hợp đặt tại S 1 và S 2 cách nhau 5,25 m với S 1 và S 2 là 2 điểm dao động cực đại. Chúng phát ra âm có tần số 440 Hz và vận tốc 330 m/s. Tại M người quan sát nghe được âm to nhất đầu tiên khi đi từ S 1 đến S 2 . Khoảng cách từ M đến S 1 là:
A. 0,25 m.
B. 0,375 m.
C. 0,75 m.
D. 0,5 m.
Hai loa âm thanh nhỏ giống nhau tạo ra hai nguồn âm kết hợp đặt tại S 1 ; S 2 cách nhau 5,25 m với S 1 ; S 2 là 2 điểm dao động cực đại. Chúng phát ra âm có tần số 440 Hz và vận tốc 330 m/s. Tại M người quan sát nghe được âm to nhất đầu tiên khi đi từ S 1 đ ế n S 2 . Khoảng cách từ M đến S 1 là:
A. 0,25 m.
B. 0,375 m
C. 0,75 m.
D. 0,5 m.
→M gần S 1 nhất
→ M thuộc vân cực đại bậc k=-6 khi đó ta có
M S 1 - M S 2 = - 4 , 5 M S 1 + M S 2 = 5 , 25 ⇒ M S 1 = 0 , 375 m
Tìm hai số tự nhiên, biết rằng :
a) Hiệu của chúng bằng 84, ƯCLN bằng 28, các số đó trong khoảng từ 300 đến 440.
b) Hiệu của chúng bằng 48, ƯCLN bằng 12.
b) Gọi hai số âần tìm là a và b.Giả sử a > b. Ta có :
ƯCLN(a ; b) = 12 \(\Rightarrow\) a = 12m và b = 12n (m,n \(\in\) N và m > n)
Do đó a - b = 12m - 12n = 12.(m - n) = 48
\(\Rightarrow\) m - n = 4. Vì m > n nên m = n + 4
Vậy có vô số cặp số a,b thỏa mãn đề bài.
a) Gọi hai số cần tìm là a và b. Giả sử a > b. Ta có :
ƯCLN(a ; b) = 28 \(\Rightarrow\) a = 28m và b = 28n (m,n \(\in\) N* và m > n)
Do đó a - b = 28m - 28n = 28.(m - n)
Mà 300 < b < a < 400 nên 11 < n < m < 14
\(\Rightarrow\) n = 12 và m = 13.
Do đó a = 28 . 13 = 364
b = 28 . 12 = 336
Vậy hai số đó là 364 và 336
b) Gọi 2 số đó là a; b (Coi a > b)
ƯCLN(a;b) = 12 => a = 12m; b = 12n (m; n \(\in\) N*; m > n; m; n nguyên tố cùng nhau)
Ta có: a - b = 12m - 12n = 12.(m - n) = 48 => m - n = 4 => m = n + 4
Vậy hai số đó có dạng 12m; 12n (Với m = n + 4; và m; n nguyên tố cùng nhau )