dạ dày thuột cơ quan nào
cơ quan nào sau đây thuộc hệ thần kinh ở người
A Tim
B Phổi
C Não
D Dạ dày
Hệ bài tiết ở động vật gồm các cơ quan nào? *
Dạ dày và ruột
Da và thận
Tim và mạch máu
xương và cơ
Những cơ quan nào nằm trong lồng ngực?
A. Dạ dày, thận.
B. Lá lách, thận.
C. Tim, phổi.
D. Tim, não.
Cơ quan nào dưới đây không thuộc hệ tiêu hóa?
· A. Thận
· B. Dạ dày
· C. Ruột non
· D. Miệng
Cơ quan nào sau đây thuộc hệ thần kinh ở người?
A. Tim B. Phổi C. Não D. Dạ dày
Nội dung nào sau đây sai?
(1). Ở chim ăn hạt và gia cầm, sự biến đổi cơ học của thức ăn không có ý nghĩa gì về tiêu hoá.
(2). Tại dạ dày của chim ăn hạt và gia cầm vẫn xảy ra sự biến đổi hoá học thức ăn
(3). Quá trình tiêu hoá xảy ra ở dạ dày (mề) quan trọng hơn so với ruột non
(4). Dạ dày cơ biến đổi cơ học, còn dạ dày tuyến có vai trò biến đổi hoá học về thức ăn của chim ăn hạt và gia cầm.
A. 1,4
B. 1,3
C. 2,4
D. 1,2,3
Đáp án B
Phát biểu sai là 1,3
(1) Sai vì biến đổi cơ học giúp thức ăn nhỏ hơn, tiếp xúc với men tiêu hóa nhiều → tiêu hóa tốt hơn.
(3) sai vì quá trình tiêu hóa ở mề chủ yếu về mặt cơ học chưa giúp phân giải chất đinh dưỡng tới mức nhỏ để hấp thụ được, còn ở ruột non, các chất được tiêu hóa triệt để và được hấp thụ
Trong các cơ quan tiêu hóa : khoang miệng , dạ dày, ruột non , gồm có những tuyến tiêu hóa nào ?
Khoang miệng: tuyến nước bọt (dịch nước bọt)
Dạ dày: tuyến vị (dịch vị)
Ruột non: tuyến ruột, tuyến gan, tuyến mật, tuyến tụy (dịch ruột, dịch mật, dịch tụy, dịch gan )
Tại khoang miệng :Tuyến nước bọt
Tại dạ dày :Tuyến vị
Tại ruột non :Tuyến ruột, tuyến gan, tuyến tụy.
Khái quát về cơ thể người
Câu 1: Ở cơ thể người, cơ quan nào dưới đây nằm trong khoang bụng ?
A. Phổi B. Tim
C. Dạ dày D. Cơ hoành
Câu 2: Trong cấu tạo của tế bào ở người, nhân có chức năng là gì?
A. Giúp tế bào thực hiện trao đổi chất
B. Điều khiển mọi hoạt động sống của tế bào
C. Thực hiện các hoạt động sống của tế bào
D. Nơi tổng hợp protein
Câu 3: Các tế bào thần kinh tập hợp lại với nhau, cùng thực hiện một chức năng được gọi là mô gì?
A. Mô thần kinh
B. Mô biểu bì
C. Mô cơ
D. Mô liên kết
Câu 4: Phản xạ là
A. Phản ứng của cơ thể động vật trước sự tác động của môi trường
B. Phản ứng của cơ thể trả lời các kích thích tác động vào cơ thể
C. Phản ứng của cơ thể trả lời các kích thích từ môi trường bên ngoài hay bên trong cơ thể thông qua hệ thần kinh
D. Những hành động tự nhiên mà cơ thể đáp trả lại các kích thích tác động
Câu 5: Trong phản xạ rụt tay khi chạm vào vật nóng thì trung tâm xử lý thông tin nằm ở đâu?
A. Bán cầu đại não B. Tủy sống
C. Tiểu não D. Trụ giữa
Câu 6: Mô là gì?
A. Mô là tập hợp các tế bào chuyên hóa, có hình dạng giống nhau, cùng thực hiện chức năng nhất định
B. Mô là tập hợp các tế bào chuyên hóa, có cấu trúc giống nhau, cùng thực hiện chức năng nhất định
C. Mô là tập hợp các tế bào giống nhau, cùng thực hiện một chức năng
D. Mô là tập hợp gồm các tế bào khác nhau, thực hiện chức năng khác nhau
Câu 7: Nơron là tên gọi khác của
A. Tế bào cơ vân.
B. Tế bào thần kinh.
C. Tế bào thần kinh đệm.
D. Tế bào xương.
1. C
2. B
3. A
4. C
5. B
6. A
7. B
Chương 1. Khái quát về cơ thể người
Câu 1: Ở cơ thể người, cơ quan nào dưới đây nằm trong khoang bụng ?
A. Phổi B. Tim
C. Dạ dày D. Cơ hoành
Câu 2: Trong cấu tạo của tế bào ở người, nhân có chức năng là gì?
A. Giúp tế bào thực hiện trao đổi chất
B. Điều khiển mọi hoạt động sống của tế bào
C. Thực hiện các hoạt động sống của tế bào
D. Nơi tổng hợp protein
Câu 3: Các tế bào thần kinh tập hợp lại với nhau, cùng thực hiện một chức năng được gọi là mô gì?
A. Mô thần kinh
B. Mô biểu bì
C. Mô cơ
D. Mô liên kết
Câu 4: Phản xạ là
A. Phản ứng của cơ thể động vật trước sự tác động của môi trường
B. Phản ứng của cơ thể trả lời các kích thích tác động vào cơ thể
C. Phản ứng của cơ thể trả lời các kích thích từ môi trường bên ngoài hay bên trong cơ thể thông qua hệ thần kinh
D. Những hành động tự nhiên mà cơ thể đáp trả lại các kích thích tác động
Câu 5: Trong phản xạ rụt tay khi chạm vào vật nóng thì trung tâm xử lý thông tin nằm ở đâu?
A. Bán cầu đại não B. Tủy sống
C. Tiểu não D. Trụ giữa
Câu 6: Mô là gì?
A. Mô là tập hợp các tế bào chuyên hóa, có hình dạng giống nhau, cùng thực hiện chức năng nhất định
B. Mô là tập hợp các tế bào chuyên hóa, có cấu trúc giống nhau, cùng thực hiện chức năng nhất định
C. Mô là tập hợp các tế bào giống nhau, cùng thực hiện một chức năng
D. Mô là tập hợp gồm các tế bào khác nhau, thực hiện chức năng khác nhau
Câu 7: Nơron là tên gọi khác của
A. Tế bào cơ vân.
B. Tế bào thần kinh.
C. Tế bào thần kinh đệm.
D. Tế bào xương.
Chương 2. Vận động
Câu 1: Căn cứ và bộ xương, cơ thể người được chia thành:
A. 2 phần: xương đầu, xương thân
B. 4 phần: xương đầu, xương thân, xương tay, xương chân
C. 3 phần: xương đầu, xương thân, xương chi
D. 5 phần: xương đầu, xương ngực, xương thân, xương tay, xương chân
Câu 2: Xương to ra về bề ngang là nhờ:
A. Các tế bào màng xương phân chia tạo ra những tế bào mới đẩy vào trong và hóa xương
B. Các tế bào màng xương phân chia tạo ra những tế bào mới đẩy vào trong và không hóa xương
C. Các tế bào khoang xương phân chia tạo ra những tế bào mới đẩy vào trong và hóa xương
D. Các tế bào mô xương cứng phân chia tạo ra những tế bào mới đẩy vào trong và hóa xương
Câu 3: Trong trường hợp gập cẳng tay sát với cánh tay, cơ hai đầu và cơ ba đầu thực hiện như thế nào?
A. Cơ hai đầu co, cơ ba đầu dãn
B. Cơ hai đầu dãn, cơ ba đầu co
C. Cơ hai đầu và cơ ba đầu cùng dãn
D. Cơ hai đầu và cơ ba đầu cùng co
Câu 4: Bộ xương người và bộ xương thú khác nhau ở đặc điểm nào sau đây?
A. Số lượng xương ức
B. Hướng phát triển của lồng ngực
C. Sự phân chia các khoang thân
D. Sự sắp xếp các bộ phận trên cơ thể
Câu 5: Các yếu tố ảnh hưởng đến xương
A. Ngồi học sai tư thế
B. Lao động quá sức
C. Thể dục thể thao không đúng kĩ thuật
D. Tất cả các đáp án trên
Câu 6. Hiện tượng uốn cong hình chữ S của xương cột sống ở người có ý nghĩa thích nghi như thế nào?
A. Giúp giảm thiểu nguy cơ rạn nứt các xương lân cận khi di chuyển
B. Giúp phân tán lực đi các hướng, giảm xóc và sang chấn vùng đầu
C. Giúp giảm áp lực của xương cột sống lên vùng ngực và cổ
D. Tất cả các phương án đưa ra
Câu 7: Xương có nhiều biến đổi do sự phát triển tiếng nói ở người là
A. Xương trán
B. Xương mũi
C. Xương hàm trên
D. Xương hàm dưới
Chương 3. Tuần hoàn
Câu 1: Loại tế bào máu nào tham gia vào quá trình đông máu?
A. Tiểu cầu
B. Bạch cầu
C. Hồng cầu
D. Hồng cầu và bạch cầu
Câu 2: Trong vòng tuần hoàn lớn, máu được vận chuyển từ tim theo động mạch chủ đi nuôi cơ thể là máu chứa nhiều loại khí nào?
A. Nitơ
B. Cácbonic
C. Ôxi
D. Hiđrô
Câu 3: Khi hồng cầu kết hợp với chất khí nào dưới đây thì máu có màu đỏ thẫm?
A. Nitơ
B. Cácbonic
C. Ôxi
D. Hiđrô
Câu 4: Khi vi khuẩn và virut xâm nhập vào cơ thể sẽ gặp các hoạt động chủ yếu nào của bạch cầu?
A. Sự thực bào, bạch cầu lympho T
B. Sự thực bào, bạch cầu lympho B
C. Bạch cầu lympho B, bạch cầu lympho T
D. Sự thực bào, bạch cầu lympho B, bạch cầu lympho T
Câu 5: Trong cơ thể người, loại tế bào nào dưới đây có khả năng tiết ra kháng thể?
A. Bạch cầu mônô
B. Bạch cầu lympho B
C. Bạch cầu lympho T
D. Bạch cầu ưa axit
Câu 6: ở người, loại tế bào máu nào quá ít, máu sẽ khó đông khi bị chảy máu hoặc có thể bị chết nếu không được cấp cứu bằng biện pháp đặc biệt?
A. Tế bào bạch cầu
B. Tế bào hồng cầu
C. Tế bào lympho
D. Tế bào tiểu cầu
Câu 7: Khi nói về hoạt động tim mạch, phát biểu nào dưới đây là đúng?
A. Van ba lá luôn đóng, chỉ mở khi tâm thất trái co
B. Van động mạch luôn hở, chỉ đóng khi tâm thất co
C. Khi tâm thất trái co, van hai lá sẽ đóng lại
D. Khi tâm thất phải co, van ba lá sẽ mở ra
Câu 8: Loại mạch máu nào dưới đây có chức năng nuôi dưỡng tim?
A. Động mạch dưới đòn
B. Động mạch dưới cằm
C. Động mạch vành
D. Động mạch cảnh trong
Câu 9: Máu mang oxi và chất dinh dưỡng đi nuôi cơ thể được xuất phát từ ngăn nào của tim?
A. Tâm nhĩ phải
B. Tâm thất phải
C. Tâm nhĩ trái
D. Tâm thất trái
Câu 10: Loại mạch nào có 3 lớp: mô liên kết, mô cơ trơn, mô biểu bì dày?
A. Động mạch
B. Tĩnh mạch
C. Mao mạch
D. Mạch bạch huyết
Chương 4. Hô hấp
Câu 1: Đơn vị cấu tạo của phổi là:
A. Phế nang
B. Phế quản
C. Thực quản
D. Thanh quản
Câu 2: Các giai đoạn trong quá trình hô hấp được diễn ra theo trình tự đúng là:
A. Sự thở, trao đổi khí ở tế bào, trao đổi khí ở phổi
B. Sự thở, trao đổi khí ở phổi, trao đổi khí ở tế bào
C. Trao đổi khí ở phổi, sự thở, trao đổi khí ở tế bào
D. Trao đổi khí ở tế bào, trao đổi khí ở phổi, sự thở
Câu 3: Ở người, một nhịp hô hấp được tính bằng:
A. Số lần cử động động hô hấp trong 1 phút
B. Số lần cử động hô hấp trong 2 phút
C. Một lần hít vào và một lần thở ra
D. Hai lần hít vào và hai lần thở ra
Câu 4: Khi luyện thở thường xuyên và vừa sức, chúng ta sẽ làm tăng:
A. Dung tích sống của phổi
B. Lượng khí cặn của phổi
C. Khoảng chết trong đường dẫn khí
D. Lượng khí lưu thông trong hệ hô hấp
Câu 5: Hiệu quả trao đổi khí có mối liên hệ mật thiết với trạng thái và khả năng hoạt động của hệ cơ quan nào ?
A. Hệ sinh dục
B. Hệ tiêu hóa
C. Hệ tuần hoàn
D. Hệ thần kinh
Câu 6: Sự sản sinh và tiêu dùng năng lượng trong cơ thể có liên quan tới khí:
A. Khí Ôxi và khí Cácbonic
B. Khí Ôxi và khí Hiđrô
C. Khí Cácbonic và khí Nitơ
D. Khí Nitơ và khí Hiđrô
Câu 7: Bộ phận nào của đường hô hấp có vai trò chủ yếu là bảo vệ, diệt trừ các tác nhân gây hại ?
A. Phế quản
B. Khí quản
C. Thanh quản
D. Họng
Câu 8: Quá trình trao đổi khí ở người diễn ra theo cơ chế
A. Bổ sung B. Chủ động
C. Thẩm thấu D. Khuếch tán
Câu 9: Vai trò của sự thông khí ở phổi
A. Giúp cho không khí trong phổi thường xuyên được đổi mới.
B. Tạo đường cho không khí đi vào.
C. Tạo đường cho không khí đi ra
D. Vận chuyển không khí trong cơ thể.
Câu 10: Trao đổi khí ở phổi là quá trình
A. Trao đổi khí ở phổi là sự khuếch tán của O2 từ không khí ở phế nang vào máu.
B. Trao đổi CO2 từ máu vào không khí ở phế nang.
C. Trao đổi khí ở phổi gồm sự khuếch tán của O2 từ máu vào không khí ở phế nang và của CO2 từ không khí ở phế nang vào máu.
D. Trao đổi khí ở phổi gồm sự khuếch tán của O2 từ không khí ở phế nang vào máu và của CO2 từ máu vào không khí ở phế nang.
Câu 11: Khi chúng ta hít vào, cơ liên sườn ngoài và cơ hoành sẽ ở trạng thái nào?
A. Cơ liên sườn ngoài dãn còn cơ hoành co
B. Cơ liên sườn ngoài và cơ hoành đều dãn
C. Cơ liên sườn ngoài và cơ hoành đều co
D. Cơ liên sườn ngoài co còn cơ hoành dãn
Câu 12: Bình ôxi của lính cứu hỏa, thợ lặn có thể cung cấp ôxi cho con người trong các môi trường thiếu khí. Vậy cơ chế hoạt động của nó là:
A. Ôxi tự được bơm vào mũi người.
B. Ôxi sẽ được bơm vào phổi người.
C. Trên bình có van an toàn, trong môi trường thiếu khí, khi người thực hiện động tác hít vào van sẽ mở và ôxi sẽ được bơm vào mũi, miệng.
D. Ôxi sẽ được bơm ra môi trường xung quanh để con người hô hấp như bình thường.
Chương 5. Tiêu hóa
Câu 1: Sắp xếp các quá trình sau theo diễn biến của quá trình tiêu hóa xảy ra trong cơ thể:
A. Ăn và uống => vận chuyển thức ăn trong ống tiêu hóa => tiêu hóa thức ăn => hấp thụ các chất dinh dưỡng => thải phân.
B. Ăn và uống => tiêu hóa thức ăn => vận chuyển thức ăn trong ống tiêu hóa => hấp thụ các chất dinh dưỡng => thải phân.
C. Ăn và uống => vận chuyển thức ăn trong ống tiêu hóa => hấp thụ các chất dinh dưỡng => tiêu hóa thức ăn => thải phân.
D. Ăn và uống => hấp thụ các chất dinh dưỡng =>vận chuyển thức ăn trong ống tiêu hóa => tiêu hóa thức ăn => thải phân.
Câu 2: Sự kiện nào dưới đây xảy ra khi chúng ta nuốt thức ăn?
A. Tất cả các phương án còn lại
B. Khẩu cái mềm hạ xuống
C. Nắp thanh quản đóng kín đường tiêu hoá
D. Lưỡi nâng lên
Câu 3: Các hoạt động biến đổi lí học xảy ra trong khoang miệng là
A. Tiết nước bọt
B. Nhai và đảo trộn thức ăn
C. Tạo viên thức ăn
D. Tất cả các đáp án trên
Câu 4: Loại răng nào có vai trò chính là nghiền nát thức ăn?
A. Răng cửa B. Răng hàm
C. Răng nanh D. Tất cả các phương án trên
Câu 5: Vai trò của hoạt động tạo viên thức ăn
A. Làm ướt, mềm thức ăn
B. Cắt nhỏ, làm mềm thức ăn
C. Thấm nước bọt
D. Tạo kích thước vừa phải, dễ nuốt
Câu 6: Tuyến nước bọt lớn nhất của con người nằm ở đâu?
A. Hai bên mang tai
B. Dưới lưỡi
C. Dưới hàm
D. Vòm họng
Câu 7: Mỗi ngày, một người bình thường tiết khoảng bao nhiêu ml nước bọt?
A. 1000 – 1500 ml
B. 800 – 1200 ml
C. 400 – 600 ml
D. 500 – 800 ml
Câu 8: Thức ăn được đẩy qua thực quản xuống dạ dày nhờ hoạt động của
A. Các cơ ở thực quản
B. Sự co bóp của dạ dày
C. Sụn nắp thanh quản
D. Sự tiết nước bọt
Câu 9: Biến đổi thức ăn ở khoang miệng bao gồm các quá trình.
A. Chỉ có biến đổi lí học
B. Chỉ có biến đổi hóa học
C. Bao gồm biến đổi lí học và hóa học
D. Chỉ có biến đổi cơ học
Câu 10: Hoạt động đảo trộn thức ăn được thực hiện bởi các cơ quan
A. Răng, lưỡi, cơ má.
B. Răng và lưỡi
C. Răng, lưỡi, cơ môi, cơ má
D. Răng, lưỡi, cơ môi.
Câu 11. Đặc điểm nào của ruột non giúp chúng tăng hiệu quả hấp thụ chất dinh dưỡng ?
A. Hệ thống mao mạch máu và mao mạch bạch huyết dày đặc, phân bố tới từng lông ruột.
B. Lớp niêm mạc gấp nếp, trên đó là các mào với lông ruột dày đặc giúp làm tăng diện tích bề mặt ruột non lên.
C. Kích thước rất dài (2,8 – 3 mét).
D. Tất cả các phương án còn lại.
Câu 12. Tại ruột già xảy ra hoạt động nào dưới đây ?
A. Hấp thụ lại nước. B. Tiêu hoá thức ăn.
C. Hấp thụ chất dinh dưỡng. D. Nghiền nát thức ăn.
Câu 13. Loại vitamin nào dưới đây được vận chuyển theo con đường bạch huyết về tim ?
A. Vitamin B1 B. Vitamin B6, B12
C. Vitamin C D. Vitamin A,E,D,K.
Câu 14. Biện pháp nào dưới đây giúp cải thiện tình trạng táo bón?
1. Ăn nhiều rau xanh.
2. Hạn chế thức ăn chứa nhiều tinh bột và prôtêin.
3. Uống đủ nước.
4. Uống chè đặc.
A. 2, 3 B. 1, 3 C. 1, 2 D. 1, 2, 3.
Câu 15. Biện pháp nào dưới đây giúp làm tăng hiệu quả tiêu hoá và hấp thụ thức ăn ?
A. Tạo bầu không khí thoải mái, vui vẻ khi ăn. B. Ăn đúng giờ, đúng bữa và hợp khẩu vị.
C. Tất cả các phương án còn lại. D. Ăn chậm, nhai kĩ.
Chương 1. Khái quát về cơ thể người
Câu 1: C. Dạ dày
Câu 2: B. Điều khiển mọi hoạt động sống của tế bào
Câu 3: A. Mô thần kinh
Câu 4: C. Phản ứng của cơ thể trả lời các kích thích từ môi trường bên ngoài hay bên trong cơ thể thông qua hệ thần kinh
Câu 5: B. Tủy sống
Câu 6: A. Mô là tập hợp các tế bào chuyên hóa, có hình dạng giống nhau, cùng thực hiện chức năng nhất định
Câu 7: B. Tế bào thần kinh.
Chương 2. Vận động
Câu 1:C. 3 phần: xương đầu, xương thân, xương chi
Câu 2: A. Các tế bào màng xương phân chia tạo ra những tế bào mới đẩy vào trong và hóa xương
Câu 3: Trong trường hợp gập cẳng tay sát với cánh tay, cơ hai đầu và cơ ba đầu thực hiện như thế nào?
A. Cơ hai đầu co, cơ ba đầu dãn
B. Cơ hai đầu dãn, cơ ba đầu co
C. Cơ hai đầu và cơ ba đầu cùng dãn
D. Cơ hai đầu và cơ ba đầu cùng co
Câu 4: Bộ xương người và bộ xương thú khác nhau ở đặc điểm nào sau đây?
A. Số lượng xương ức
B. Hướng phát triển của lồng ngực
C. Sự phân chia các khoang thân
D. Sự sắp xếp các bộ phận trên cơ thể
Câu 5: D. Tất cả các đáp án trên
Câu 6. D. Tất cả các phương án đưa ra
Câu 7:D. Xương hàm dưới
Chương 3. Tuần hoàn
Câu 1: Loại tế bào máu nào tham gia vào quá trình đông máu?
A. Tiểu cầu
B. Bạch cầu
C. Hồng cầu
D. Hồng cầu và bạch cầu
Câu 2: Trong vòng tuần hoàn lớn, máu được vận chuyển từ tim theo động mạch chủ đi nuôi cơ thể là máu chứa nhiều loại khí nào?
A. Nitơ
B. Cácbonic
C. Ôxi
D. Hiđrô
Câu 3: Khi hồng cầu kết hợp với chất khí nào dưới đây thì máu có màu đỏ thẫm?
A. Nitơ
B. Cácbonic
C. Ôxi
D. Hiđrô
Câu 4: Khi vi khuẩn và virut xâm nhập vào cơ thể sẽ gặp các hoạt động chủ yếu nào của bạch cầu?
A. Sự thực bào, bạch cầu lympho T
B. Sự thực bào, bạch cầu lympho B
C. Bạch cầu lympho B, bạch cầu lympho T
D. Sự thực bào, bạch cầu lympho B, bạch cầu lympho T
Câu 5: Trong cơ thể người, loại tế bào nào dưới đây có khả năng tiết ra kháng thể?
A. Bạch cầu mônô
B. Bạch cầu lympho B
C. Bạch cầu lympho T
D. Bạch cầu ưa axit
Câu 6: ở người, loại tế bào máu nào quá ít, máu sẽ khó đông khi bị chảy máu hoặc có thể bị chết nếu không được cấp cứu bằng biện pháp đặc biệt?
A. Tế bào bạch cầu
B. Tế bào hồng cầu
C. Tế bào lympho
D. Tế bào tiểu cầu
Câu 7: Khi nói về hoạt động tim mạch, phát biểu nào dưới đây là đúng?
A. Van ba lá luôn đóng, chỉ mở khi tâm thất trái co
B. Van động mạch luôn hở, chỉ đóng khi tâm thất co
C. Khi tâm thất trái co, van hai lá sẽ đóng lại
D. Khi tâm thất phải co, van ba lá sẽ mở ra
Câu 8: Loại mạch máu nào dưới đây có chức năng nuôi dưỡng tim?
A. Động mạch dưới đòn
B. Động mạch dưới cằm
C. Động mạch vành
D. Động mạch cảnh trong
Câu 9: Máu mang oxi và chất dinh dưỡng đi nuôi cơ thể được xuất phát từ ngăn nào của tim?
A. Tâm nhĩ phải
B. Tâm thất phải
C. Tâm nhĩ trái
D. Tâm thất trái
Câu 10: Loại mạch nào có 3 lớp: mô liên kết, mô cơ trơn, mô biểu bì dày?
A. Động mạch
B. Tĩnh mạch
C. Mao mạch
D. Mạch bạch huyết
Chương 4. Hô hấp
Câu 1: Đơn vị cấu tạo của phổi là:
A. Phế nang
B. Phế quản
C. Thực quản
D. Thanh quản
Câu 2: Các giai đoạn trong quá trình hô hấp được diễn ra theo trình tự đúng là:
A. Sự thở, trao đổi khí ở tế bào, trao đổi khí ở phổi
B. Sự thở, trao đổi khí ở phổi, trao đổi khí ở tế bào
C. Trao đổi khí ở phổi, sự thở, trao đổi khí ở tế bào
D. Trao đổi khí ở tế bào, trao đổi khí ở phổi, sự thở
Câu 3: Ở người, một nhịp hô hấp được tính bằng:
A. Số lần cử động động hô hấp trong 1 phút
B. Số lần cử động hô hấp trong 2 phút
C. Một lần hít vào và một lần thở ra
D. Hai lần hít vào và hai lần thở ra
Câu 4: Khi luyện thở thường xuyên và vừa sức, chúng ta sẽ làm tăng:
A. Dung tích sống của phổi
B. Lượng khí cặn của phổi
C. Khoảng chết trong đường dẫn khí
D. Lượng khí lưu thông trong hệ hô hấp
Câu 5: Hiệu quả trao đổi khí có mối liên hệ mật thiết với trạng thái và khả năng hoạt động của hệ cơ quan nào ?
A. Hệ sinh dục
B. Hệ tiêu hóa
C. Hệ tuần hoàn
D. Hệ thần kinh
Câu 6: Sự sản sinh và tiêu dùng năng lượng trong cơ thể có liên quan tới khí:
A. Khí Ôxi và khí Cácbonic
B. Khí Ôxi và khí Hiđrô
C. Khí Cácbonic và khí Nitơ
D. Khí Nitơ và khí Hiđrô
Câu 7: Bộ phận nào của đường hô hấp có vai trò chủ yếu là bảo vệ, diệt trừ các tác nhân gây hại ?
A. Phế quản
B. Khí quản
C. Thanh quản
D. Họng
Câu 8: Quá trình trao đổi khí ở người diễn ra theo cơ chế
A. Bổ sung B. Chủ động
C. Thẩm thấu D. Khuếch tán
Câu 9: Vai trò của sự thông khí ở phổi
A. Giúp cho không khí trong phổi thường xuyên được đổi mới.
B. Tạo đường cho không khí đi vào.
C. Tạo đường cho không khí đi ra
D. Vận chuyển không khí trong cơ thể.
Câu 10: Trao đổi khí ở phổi là quá trình
A. Trao đổi khí ở phổi là sự khuếch tán của O2 từ không khí ở phế nang vào máu.
B. Trao đổi CO2 từ máu vào không khí ở phế nang.
C. Trao đổi khí ở phổi gồm sự khuếch tán của O2 từ máu vào không khí ở phế nang và của CO2 từ không khí ở phế nang vào máu.
D. Trao đổi khí ở phổi gồm sự khuếch tán của O2 từ không khí ở phế nang vào máu và của CO2 từ máu vào không khí ở phế nang.
Câu 11: Khi chúng ta hít vào, cơ liên sườn ngoài và cơ hoành sẽ ở trạng thái nào?
A. Cơ liên sườn ngoài dãn còn cơ hoành co
B. Cơ liên sườn ngoài và cơ hoành đều dãn
C. Cơ liên sườn ngoài và cơ hoành đều co
D. Cơ liên sườn ngoài co còn cơ hoành dãn
Câu 12: Bình ôxi của lính cứu hỏa, thợ lặn có thể cung cấp ôxi cho con người trong các môi trường thiếu khí. Vậy cơ chế hoạt động của nó là:
A. Ôxi tự được bơm vào mũi người.
B. Ôxi sẽ được bơm vào phổi người.
C. Trên bình có van an toàn, trong môi trường thiếu khí, khi người thực hiện động tác hít vào van sẽ mở và ôxi sẽ được bơm vào mũi, miệng.
D. Ôxi sẽ được bơm ra môi trường xung quanh để con người hô hấp như bình thường.
Chương 5. Tiêu hóa
Câu 1: Sắp xếp các quá trình sau theo diễn biến của quá trình tiêu hóa xảy ra trong cơ thể:
A. Ăn và uống => vận chuyển thức ăn trong ống tiêu hóa => tiêu hóa thức ăn => hấp thụ các chất dinh dưỡng => thải phân.
B. Ăn và uống => tiêu hóa thức ăn => vận chuyển thức ăn trong ống tiêu hóa => hấp thụ các chất dinh dưỡng => thải phân.
C. Ăn và uống => vận chuyển thức ăn trong ống tiêu hóa => hấp thụ các chất dinh dưỡng => tiêu hóa thức ăn => thải phân.
D. Ăn và uống => hấp thụ các chất dinh dưỡng =>vận chuyển thức ăn trong ống tiêu hóa => tiêu hóa thức ăn => thải phân.
Câu 2: Sự kiện nào dưới đây xảy ra khi chúng ta nuốt thức ăn?
A. Tất cả các phương án còn lại
B. Khẩu cái mềm hạ xuống
C. Nắp thanh quản đóng kín đường tiêu hoá
D. Lưỡi nâng lên
Câu 3: Các hoạt động biến đổi lí học xảy ra trong khoang miệng là
A. Tiết nước bọt
B. Nhai và đảo trộn thức ăn
C. Tạo viên thức ăn
D. Tất cả các đáp án trên
Câu 4: Loại răng nào có vai trò chính là nghiền nát thức ăn?
A. Răng cửa B. Răng hàm
C. Răng nanh D. Tất cả các phương án trên
Câu 5: Vai trò của hoạt động tạo viên thức ăn
A. Làm ướt, mềm thức ăn
B. Cắt nhỏ, làm mềm thức ăn
C. Thấm nước bọt
D. Tạo kích thước vừa phải, dễ nuốt
Câu 6: Tuyến nước bọt lớn nhất của con người nằm ở đâu?
A. Hai bên mang tai
B. Dưới lưỡi
C. Dưới hàm
D. Vòm họng
Câu 7: Mỗi ngày, một người bình thường tiết khoảng bao nhiêu ml nước bọt?
A. 1000 – 1500 ml
B. 800 – 1200 ml
C. 400 – 600 ml
D. 500 – 800 ml
Câu 8: Thức ăn được đẩy qua thực quản xuống dạ dày nhờ hoạt động của
A. Các cơ ở thực quản
B. Sự co bóp của dạ dày
C. Sụn nắp thanh quản
D. Sự tiết nước bọt
Câu 9: Biến đổi thức ăn ở khoang miệng bao gồm các quá trình.
A. Chỉ có biến đổi lí học
B. Chỉ có biến đổi hóa học
C. Bao gồm biến đổi lí học và hóa học
D. Chỉ có biến đổi cơ học
Câu 10: Hoạt động đảo trộn thức ăn được thực hiện bởi các cơ quan
A. Răng, lưỡi, cơ má.
B. Răng và lưỡi
C. Răng, lưỡi, cơ môi, cơ má
D. Răng, lưỡi, cơ môi.
Câu 11. Đặc điểm nào của ruột non giúp chúng tăng hiệu quả hấp thụ chất dinh dưỡng ?
A. Hệ thống mao mạch máu và mao mạch bạch huyết dày đặc, phân bố tới từng lông ruột.
B. Lớp niêm mạc gấp nếp, trên đó là các mào với lông ruột dày đặc giúp làm tăng diện tích bề mặt ruột non lên.
C. Kích thước rất dài (2,8 – 3 mét).
D. Tất cả các phương án còn lại.
Câu 12. Tại ruột già xảy ra hoạt động nào dưới đây ?
A. Hấp thụ lại nước. B. Tiêu hoá thức ăn.
C. Hấp thụ chất dinh dưỡng. D. Nghiền nát thức ăn.
Câu 13. Loại vitamin nào dưới đây được vận chuyển theo con đường bạch huyết về tim ?
A. Vitamin B1 B. Vitamin B6, B12
C. Vitamin C D. Vitamin A,E,D,K.
Câu 14. Biện pháp nào dưới đây giúp cải thiện tình trạng táo bón?
1. Ăn nhiều rau xanh.
2. Hạn chế thức ăn chứa nhiều tinh bột và prôtêin.
3. Uống đủ nước.
4. Uống chè đặc.
A. 2, 3 B. 1, 3 C. 1, 2 D. 1, 2, 3.
Câu 15. Biện pháp nào dưới đây giúp làm tăng hiệu quả tiêu hoá và hấp thụ thức ăn ?
A. Tạo bầu không khí thoải mái, vui vẻ khi ăn. B. Ăn đúng giờ, đúng bữa và hợp khẩu vị.
C. Tất cả các phương án còn lại. D. Ăn chậm, nhai kĩ.