Những câu hỏi liên quan
TL
Xem chi tiết
BK
Xem chi tiết
DN
4 tháng 7 2016 lúc 16:33

= 3-x +4can 3-x +4 +x =13

4căn 3-x = 6

16(3-x) = 36

48-36 = 16x

x = 16/12 = 4/3

Bình luận (0)
DN
4 tháng 7 2016 lúc 16:34

ôi xl 

x = 12/16 =3/4

Bình luận (0)
TN
4 tháng 7 2016 lúc 17:53

Đặng Quỳnh Ngân:khùng à giải "HỆ" phương trình cơ mà 

Bình luận (0)
NL
Xem chi tiết
LR
25 tháng 9 2016 lúc 20:56

Tiếc quá 

mình chưa học đến

bik thì giúp cho

Bình luận (0)
HP
Xem chi tiết
TD
19 tháng 12 2016 lúc 18:48

Khai triển và phân tích nhân tử \(\left(x+2\right)^2+4\left(y-1\right)^2=4xy+13\)

ta có pt sau đây \(\left(x-2y-1\right)\left(x-2y+5\right)=0\)(***)

Nhận xét: \(x^2-xy-2y^2=\left(x+y\right)\left(x-2y\right)\).

Trường hợp 1: \(x-2y=1\)

Pt sau trở thành \(\sqrt{\frac{3y+1}{y+1}}+\sqrt{3y+1}=\frac{2}{\sqrt{\left(y+1\right)\left(3y+1\right)}}\)

Đặt \(a=\sqrt{3y+1},b=\sqrt{y+1}\)

Ta có hệ: \(\hept{\begin{cases}\frac{a}{b}+a=\frac{2}{ab}\\a^2-3b^2=-2\end{cases}}\)

Tới đây chắc bạn giải được rồi đó.

Bình luận (0)
TD
19 tháng 12 2016 lúc 20:29

Hừm. Mình nghĩ mình nên giải thích cho bạn cách phân tích (***).

Lúc khai triển pt đầu ra ta có: \(x^2+2\left(2-2y\right)x+4y^2-8y-5=0\).

Coi như đây là pt ẩn \(x\), ta tính \(\Delta'=\left(2-2y\right)^2-\left(4y^2-y-5\right)=9\).

Pt có 2 nghiệm: \(x_1=2y-2+3=2y+1\)\(x_2=2y-2-3=2y-5\).

Theo hệ quả định lí Bezout ("Nếu đa thức có nghiệm \(x=a\) thì khi phân tích thành nhân tử sẽ có nhân tử \(x-a\)), ta có các phân tích \(\left(x-2y-1\right)\left(x-2y+5\right)\).

Đây chỉ là phần làm nháp, bạn không cần trình bày vào bài.

Bình luận (0)
DL
Xem chi tiết
HT
9 tháng 8 2017 lúc 10:44

1)   \(\sqrt{\left(1-\sqrt{2}\right)^2}\)\(+\sqrt{\left(\sqrt{2}+3\right)^2}\)

\(=1-\sqrt{2}+\sqrt{2}+3\)

\(=4\)

2) \(\sqrt{\left(\sqrt{3}-2\right)^2}+\sqrt{\left(\sqrt{3}-1\right)^2}\)

\(=\sqrt{3}-2+\sqrt{3}-1\)

\(=2\sqrt{3}-3\)

Bình luận (0)
ND
Xem chi tiết
TT
16 tháng 6 2017 lúc 20:38

A\(\left(3-\sqrt{3}\right)\left(-2\sqrt{3}\right)+\left(3\sqrt{3}+1\right)^2\)=\(6-6\sqrt{3}+9+6\sqrt{3}+1\)

                                                                                 =16

B,\(\left(3\sqrt{5}-2\sqrt{3}\right)\sqrt{5}+\sqrt{60}\) =\(15-2\sqrt{15}+2\sqrt{15}=15\)

Bình luận (0)
NK
Xem chi tiết
TL
5 tháng 10 2016 lúc 19:14

con gái hay con trai thế?

mk không bít nha

mk học lớp 7 thui

k nhé

thank nhìu

Bình luận (0)
NT
5 tháng 10 2016 lúc 19:28

ô điêu vậy li học lớp 9 rồi mà

Bình luận (0)
PK
Xem chi tiết
NT
6 tháng 8 2021 lúc 10:57

Bài 20:

a) \(\sqrt{9-4\sqrt{5}}\cdot\sqrt{9+4\sqrt{5}}=\sqrt{81-80}=1\)

b) \(\left(2\sqrt{2}-6\right)\cdot\sqrt{11+6\sqrt{2}}=2\left(\sqrt{2}-3\right)\left(3+\sqrt{2}\right)\)

\(=2\left(2-9\right)=2\cdot\left(-7\right)=-14\)

c: \(\sqrt{2}\cdot\sqrt{2-\sqrt{3}}\cdot\left(\sqrt{3}+1\right)\)

\(=\sqrt{4-2\sqrt{3}}\cdot\left(\sqrt{3}+1\right)\)

\(=\left(\sqrt{3}-1\right)\left(\sqrt{3}+1\right)\)

=2

d) \(\sqrt{2-\sqrt{3}}\cdot\left(\sqrt{6}-\sqrt{2}\right)\left(2+\sqrt{3}\right)\)

\(=\sqrt{4-2\sqrt{3}}\cdot\left(\sqrt{3}-1\right)\left(2+\sqrt{3}\right)\)

\(=\left(4-2\sqrt{3}\right)\left(2+\sqrt{3}\right)\)

\(=8+4\sqrt{3}-4\sqrt{3}-6\)

=2

Bình luận (1)
HA
Xem chi tiết
NT
9 tháng 4 2022 lúc 7:06

\(=\dfrac{\sqrt{a}+2+\sqrt{a}-2}{a-4}:\dfrac{\sqrt{a}+2-2}{\sqrt{a}+2}\)

\(=\dfrac{2\sqrt{a}}{a-4}\cdot\dfrac{\sqrt{a}+2}{\sqrt{a}}=\dfrac{2}{\sqrt{a}-2}\)

Bình luận (0)