Enzim là chất xúc tác….có thành phần cơ bản là….
A. hóa học, protein. B. sinh học, protein.
C. hóa học, lipit. D. sinh học, lipit.
Enzim là chất xúc tác….có thành phần cơ bản là….
A. hóa học, protein. B. sinh học, protein.
C. hóa học, lipit. D. sinh học, lipit.
giai thich vi sao ruot naon lai tieu hoa duoc het cac loai thuc an nhu protein,lipit,axit nucleic,tinh bot
Vì ruột non có đủ tất cả các loại enzim để tiêu hóa thức ăn về mặt hóa học.
Các chất có trong thức ăn bao gồm các chất hữu cơ( Gluxit, lipit, protein, axit nucleic, vitamin) và các chất vô cơ( muối khoáng, nước). Vây qua hoạt động tiêu hoá các em hãy cho biết:
a/ Các chất nào trong thức ăn không bị biến đổi về mặt hoá học và chất nào được biến đổi về mặt hoá học qua quá trình tiêu hoá?
b/ Sự trao đổi chất giữa cơ thể và môi trường ngoài biểu hiện thế nào? Trao đổi chất giữa cơ thể và môi trường ngoài có ý nghĩa gì?
sắp có tiết rồi huhuhuhu
Tham khảo:
- Các chất trong thức ăn không bị biến đổi về mặt hoá học qua quá trình tiêu hoá là vitamin, nước và muối khoáng. - Các chất trong thức ăn được biến đổi về mặt hoá học qua quá trình tiêu hoá là gluxit, lipit, prôtêin.
* Sự trao đổi chất giữa cơ thể và môi trường bên ngoài biểu hiện như sau:
- Có thể lấy vào khi oxi và thải khí CO2 nhờ hệ hô hấp
- Lấy chất dinh dưỡng, nước nhờ hệ tiêu hóa
- Thải nước tiểu ra ngoài nhờ hệ bài tiết
- Thải phân nhờ hệ tiêu hóa.
- Hệ tiêu hóa có vai trò trong sự trao đổi chất là:
+ Lấy thức ăn, nước, muối khoáng từ môi trường ngoài vào cơ thể, rồi biến đổi thức ăn thành các chất dinh dưỡng đưa vào hệ tuần hoàn đi nuôi cơ thể.
+ Chất bã còn lại được thải ra ngoài ở dạng phân.
- Hệ hô hấp có chức năng:
+ Lấy oxi từ môi trường ngoài vào cơ thể
+ Thải CO2 của cơ thể ra môi trường ngoài.
- Hệ tuần hoàn thực hiện chức năng trong sự trao đổi chất là:
+ Vận chuyển O2 và chất dinh dưỡng đến từng tế bào.
+ Đồng thời vận chuyển CO2 (đưa về hệ hô hấp để thải ra) và chất độc, chất không cần thiết cho cơ thể (đưa về hệ bài tiết để thải ra ngoài)
- Hệ bài tiết có chức năng lọc máu, loại bỏ các chất độc, chất thải của tế bào để thải ra môi trường ngoài dưới dạng nước tiểu.
Tk
Các chất trong thức ăn không bị biến đổi về mặt hoá học qua quá trình tiêu hoá là vitamin, nước và muối khoáng. - Các chất trong thức ăn được biến đổi về mặt hoá học qua quá trình tiêu hoá là gluxit, lipit, prôtêin.
* Sự trao đổi chất giữa cơ thể và môi trường bên ngoài biểu hiện như sau:
- Có thể lấy vào khi oxi và thải khí CO2 nhờ hệ hô hấp
- Lấy chất dinh dưỡng, nước nhờ hệ tiêu hóa
- Thải nước tiểu ra ngoài nhờ hệ bài tiết
- Thải phân nhờ hệ tiêu hóa.
- Hệ tiêu hóa có vai trò trong sự trao đổi chất là:
+ Lấy thức ăn, nước, muối khoáng từ môi trường ngoài vào cơ thể, rồi biến đổi thức ăn thành các chất dinh dưỡng đưa vào hệ tuần hoàn đi nuôi cơ thể.
+ Chất bã còn lại được thải ra ngoài ở dạng phân.
- Hệ hô hấp có chức năng:
+ Lấy oxi từ môi trường ngoài vào cơ thể
+ Thải CO2 của cơ thể ra môi trường ngoài.
- Hệ tuần hoàn thực hiện chức năng trong sự trao đổi chất là:
+ Vận chuyển O2 và chất dinh dưỡng đến từng tế bào.
+ Đồng thời vận chuyển CO2 (đưa về hệ hô hấp để thải ra) và chất độc, chất không cần thiết cho cơ thể (đưa về hệ bài tiết để thải ra ngoài)
- Hệ bài tiết có chức năng lọc máu, loại bỏ các chất độc, chất thải của tế bào để thải ra môi trường ngoài dưới dạng nước tiểu.
Trong miệng enzim amilaza biến đổi :
A. protein thành axit amin
B. Gluxit (tinh bột) thành đường mantozo
C. Lipit thành các hạt nhỏ
D. Axit Nucleic thành các thành phần cấu tạo nhỏ
B. Gluxit (tinh bột) thành đường mantozo
Trong miệng enzim amilaza biến đổi :
A. protein thành axit amin
B. Gluxit ( tinh bột ) thành đường mantozo
C. Lipit thành các hạt nhỏ
D. Axit Nucleic thành các thành phần cấu tạo nhỏ
Các chất dưới đây được sinh ra trong tế bào sống?
(1) Saccaraza (2) proteaza (3) nucleaza (4) lipit
(5) amilaza (6) saccarozo (7) protein (8) axit nucleic
(9) lipaza (10) pepsin
Những chất nào trong các chất trên là enzim?
A. (1), (2), (3), (4), (5)
B. (1), (6), (7), (8), (9), (10)
C. (1), (2), (3), (5), (9), (10)
D. (1), (2), (3), (5), (9)
Câu 26: Bản chất hoá học của gen là
A. Axit nucleic. B. ADN. C. Bazơ nitric. D. Protein.
Bạn tham khảo
https://lazi.vn/edu/exercise/tinh-luong-protein-gluxit-lipit-va-tong-nang-luong-co-trong-gao-te-biet-100g-gao-co-79g-protein
Phân Đạm (N) có vai trò rất quan trọng đối với cây trồng: là hợp phần quan trọng của chất hữu cơ cấu tạo điệp lục tố, nguyên sinh chất, axit nucleic, protein, giúp tăng sinh trưởng và phát triển của các mô sống, cải thiện chất lượng của rau ăn lá, cỏ khô làm thức ăn gia súc và protein của hạt ngũ cốc. Trong quá trình bón phân cho cây, bổ của bạn An sử dụng 5 kg phân ure COQH3) còn mẹ bạn Nam sử dụng 7 kg phân amoni nitrat NHANO; để cùng bón cho 1 thửa ruộng. Biết rằng cây chỉ hấp thụ 40% Nitơ có trong ure và 35% Nitơ có trong amoni nitrat. Em hãy xác định xem trường hợp nào cây được cung cấp dinh dưỡng nhiều hơn?
Tính thành phần dinh dưỡng của protein gluxit Lipit và năng lượng có trong 400 gam hạt đậu xanh biết thành phần dinh dưỡng trong 100g hạt đậu xanh là protein có 24,4 g lipit có 2,4 gam gluxit có 53,1 gam và cung cấp 328 kcal tỉ lệ thải bỏ của đậu xanh là 2%
ét o ét :(
Protein là cơ sở tạo nên sự sống vì hai thành phần chính của tế bào là nhân và nguyên sinh chất đều được hình thành từ protein. Protein cũng là hợp phần chính trong thức ăn của con người. Trong phân tử protein, các gốc α–amino axit được gắn với nhau bằng liên kết
A. glicozit
B. hiđro
C. amit
D. peptit
Trong phân tử protein, các gốc α-amino axit gắn với nhau qua nhóm nguyên tử cầu nối –NH– CO– gọi là liên kết peptit
→ Đáp án D