tổng của các số nguyên x thỏa mãn -40 < x < -39
tổng của các số nguyên x thỏa mãn -40 < x < -39
Không có số nguyên x nào thỏa mãn -40<x<-39
hay tổng=0
tìm tổng các số nguyên x thỏa mãn x lớn hơn hoặc bằng -15 bé hơn hoặc bằng 39
Các số nguyên thỏa mãn : {-15;-14;..;38;39}
Tổng -15 -14 +...+ 38+39
= 16 + 17+..+38+39 = 660
Điều tra về số học sinh của khối lớp 10, ta được mẫu số liệu sau.
39 39 40 40 40 40 41 41 41 42 42 43 44 44 44 44 45 45
Số trung bình gần với số nguyên nào nhất.
A. 42
B. 41
C. 43
D. 44
Chọn A.
Để tính số trung bình ta ghi lại số liệu theo bảng tần số:
Vậy số trung bình gần với số 42 nhất.
Câu 9: Tập hợp tất cả các số nguyên x thỏa mãn –3 < x < 3 là:
A.{1;1;2} B.{-2;0;2} C.{-1;0;1} D.''{-2;-1;0;1;2}
Câu 10: Kết quả của phép tính 6 – (4 + 5) là:
A. 3 B. 7 C. –3 D. 2
Số các số nguyên x thỏa mãn trị tuyệt đối của -12x+7=40
S = 1 + 1 x 2 + 2 x 3 + 3 ........... x 39 + 39 x 40 + 40
ta có: \(S=1+1.2+2.3+3.4+...+38.39+39.40+40\)
\(\Rightarrow3S=3+1.2.3+2.3.3+3.4.3+...+38.39.3+39.40.3+40.3\)
\(3S=3+1.2.\left(3-0\right)+2.3.\left(4-1\right)+3.4.\left(5-2\right)+...+38.39.\left(40-37\right)\)
\(+39.40.\left(41-38\right)+120\)
\(3S=3+1.2.3+2.3.4-1.2.3+3.4.5-2.3.4+...+38.39.40-37.38.39\)
\(+39.40.41-38.39.40+120\)
\(3S=\left(3+1.2.3+2.3.4+3.4.5+...+39.40.41+120\right)-\left(1.2.3+2.3.4+...+38.39.40\right)\)
\(3S=3+39.40.41+120\)
\(\Rightarrow S=\frac{3+39.40.41+120}{3}\)
\(S=21361\)
Mình tìm ra kết quả là 21443 . Sai thì các bn cứ k sai cho mình nhé . Mình sẽ rút kinh nhiệm . Còn bn nào thông minh có thể giúp mình được không . Mình sẽ k .
S=1+1*2+2*3+3*4+4*5.....*39+39*40+40=21361
số các số nguyên x thỏa mãn /-12x+7/=40
|-12x + 7| = 40 => -12x + 7 = 40 hoặc -12x + 7 = -40
+) -12x + 7 = 40 => 12x = 7 -40 => 12x = x = -33 => x = -33/12 = -11/4
+) -12x + 7 = -40 => 12x = 7 + 40 => x = 47/12
Vậy ............
Một hợp chất có phân tử gồm 2 nguyên tử nguyên tố X và 1 nguyên tử nguyên tố O, và nặng hơn phân tử hidro 47 lần. X là nguyên tố : (Na = 23, Ca = 40, Mg =24, K = 39 ) Tổng số hạt trong một nguyên tử là 25. Trong hạt nhân, số hạt mang điện ít hơn số hạt không mang điện là 1. Số hạt notron là
Bài 1:
Ta có CTHH HC là \(X_2O\)
\(PTK_{X_2O}=2NTK_X+NTK_O=47PTK_{H_2}=47\cdot2=94\\ \Rightarrow2NTK_X=94-16=78\\ \Rightarrow NTK_X=39\left(đvC\right)\)
Vậy X là Kali (K)
Bài 2:
\(\left\{{}\begin{matrix}p+n+e=25\\n-\left(p+e\right)=1\end{matrix}\right.\Rightarrow\left\{{}\begin{matrix}p+e=12\\n=13\end{matrix}\right.\)
Mà \(p=e\Rightarrow\left\{{}\begin{matrix}p=e=6\\n=13\end{matrix}\right.\)
Vậy \(n=13\)
Một hợp chất có phân tử gồm 2 nguyên tử nguyên tố X và 1 nguyên tử nguyên tố O, và nặng hơn phân tử hidro 47 lần. X là nguyên tố : (Na = 23, Ca = 40, Mg =24, K = 39 ) Tổng số hạt trong một nguyên tử là 25
giải:
\(PTK_X=2.47=94\left(đvC\right)\)
gọi CTHH của hợp chất là \(X_2O\), ta có
\(2X+O=94\)
\(2X+16=94\)
\(\Leftrightarrow X=\left(94-16\right):2=39\left(đvC\right)\)
\(\Rightarrow X\) là \(K\left(Kali\right)\)
Tổng số hạt trong một nguyên tử là 25. Trong hạt nhân, số hạt mang điện ít hơn số hạt không mang điện là 1. Số hạt notron là
tham khảo:
Tổng số hạt trong một nguyên tử của một nguyên tố hoá học A là 25
=> 2Z + N= 25 (1)
Số hạt không mang điện ít hơn số hạt mang điện là 7
=> 2Z - N = 7 (2)
Từ (1), (2) => Z=P=E = 8 ; N=9
Trong nguyên tử của một nguyên tố A có tổng số hạt là 59. Biết tổng số hạt mang điện nhiều hơn tổng số hạt không mang điện là 17 hạt. Số khối của A là: A.39. B.40. C.21. D.19
Cho góc nhọn xOy và một điểm O'. Vẽ một góc nhọn x'O'y' có O'x' song song với Ox và O'y' song song với Oy. Chững minh xOy = x'O'y'
Help me ~~~
Not bơ
- Kéo dài Ox, Ox cắt Oy tại H.
- Ta có:
O1 = H1 ( 2 góc đang ở vị trí đồng vị ) (1)
- Lại có:
Góc O và góc H1 đang ở vị trí đồng vị
=> Góc O bằng góc H1 (2)
- Từ (1) và (2) => Góc xOy = góc x'O'y' .