Tuyển Cộng tác viên Hoc24 nhiệm kì 26 tại đây: https://forms.gle/dK3zGK3LHFrgvTkJ6


Những câu hỏi liên quan
NH
Xem chi tiết
H24
11 tháng 12 2017 lúc 21:05

a) 8 chia hết cho 3x+2

=> 3x+2 thuộc Ư(8)={1,2,4,8}

Ta có bảng :

3x+21248
x-1/3 (loại)02/3 (loại)2

Vậy x=0 hoặc x=2

b) n+5 chia hết n-1

=> n-1+6 chia hết cho n-1

=> n-1 chia hết n-1 ; 6 chia hết cho n-1

=> n-1 thuộc Ư(6)={1,2,3,6}

Ta có bảng :

n-11236
n2347

Vậy n={2,3,4,7}

Bình luận (0)
BH
Xem chi tiết
NH
13 tháng 11 2018 lúc 19:08

1)2n+5-2n-1

=>4 chia hết cho 2n-1

ước của 4 là 1 2 4

2n-1=1=>n=.....

tiếp với 2 và 4 nhé

Bình luận (0)
H24
Xem chi tiết
TP
27 tháng 11 2021 lúc 13:11

Tham khảo

Ta có : n+5=(n+1)+4.n+5=(n+1)+4.

Khi đó ta có: (n+5):(n+1)=n+1n+1+4n+1=1+4n+1(n+5):(n+1)=n+1n+1+4n+1=1+4n+1.

Để n + 5 chia hết cho n + 1 thì ta phải có 4 chia hết cho n + 1, từ đó suy ra n+1∈U(4).n+1∈U(4).

U(4)={−4;−2;−1; 1; 2; 4}.U(4)={−4;−2;−1; 1; 2; 4}.

Ta có bảng sau:


Vì  n là số tự nhiên nên n∈ { 0;1;  3 } n∈ { 0;1;  3 } .
Vậy để n + 5 chia hết cho n + 1 thì n∈ { 0;1;  3 } n∈ { 0;1;  3 } .

Bình luận (1)
NP
Xem chi tiết
TH
Xem chi tiết
EN
Xem chi tiết
HD
9 tháng 7 2015 lúc 19:07

a) Ta có:                                                      n+5 chia hết cho n+1

                                                               =>n+1+4 chia hết cho n+1

Do đó n+1 phải là ước của 4.

Ư(4)={+-1;+-2;+-4}

=> n=0;-2;1;-3;3;-5

b) Làm tương tự  

Bình luận (0)
VY
Xem chi tiết
NA
7 tháng 10 2018 lúc 20:38

Ta có n + 5 = ( n - 1 ) + 6

Để ( n -1 ) + 6 chia hết n - 1 

=> n - 1 thuộc Ư (6) = { - 6 ; -3; -2; -1 ;1; 2 ;3 ;6}

=> n thuộc { -5 ; -2; -1; 0 ; 2 ; 3; 4 ; 7}

Bình luận (0)
H24
7 tháng 10 2018 lúc 20:38

\(n+5⋮n-1\)=>\(\left(n+5\right)-\left(n-1\right)⋮n-1\) =>\(6⋮n-1\)

Xét từng TH ra là xong

Bình luận (2)
BA
7 tháng 10 2018 lúc 20:42

ta có   n+5 \(⋮\)n-1

   mà   n+1\(⋮\)n-1

  =>(n+5)-(n+1)\(⋮\)n-1

       n+5 -n-1    \(⋮\)n-1

      4\(⋮\)n-1

=> n-1 \(\in\)Ư(4)={1;2;4;-1;-2;-4}

=> n\(\in\){2;3;5;0;-1;-3}

Bình luận (0)
LM
Xem chi tiết
DK
27 tháng 12 2023 lúc 21:32

Ta có: 2n+5=2n+1+4

Vì n+1 chia hết cho n+1

=>( 2n+1)+4 chia hết cho n+1

vì ( 2n+1)+4 chia hết  cho n+1 nên 4  chia hết  cho n+1

=> n+1 thuộc Ư(4)

mà Ư(4) = \(\left\{1;2;4\right\}\)

Ta có bảng sau:

n+1            1                      2                      4
n                  0                     1                       3

=>n thuộc \(\left\{0;1;3\right\}\) 

Vậy n thuộc \(\left\{0;1;3\right\}\)

mấy phần mink in đậm thì bạn dùng kí tự nhé tại mink ko ấn được

hình như bn hc đội tuyển toán à?

Bình luận (0)
TY
Xem chi tiết
IY
20 tháng 10 2018 lúc 12:16

a) ta có:  4n + 5 chia hết cho n 

mà 4n chia hết cho n

=> 5 chia hết cho n

=> n thuộc Ư(5)={1;5} ( n là STN)

b) ta có: n + 5 chia hết cho n + 1 

=> n + 1 + 4 chia hết cho n + 1 

mà n + 1 chia hết cho n + 1 

=> 4 chia hết cho n + 1 

=> n + 1 thuộc Ư(4)={1;-1;2;-2;4;-4}

...

bn tự xét nha

c) ta có: 3n + 4 chia hết cho n - 1

=> 3n - 3 + 7 chia hết cho n -1

3.(n-1) + 7 chia hết cho n -1

...

Bình luận (0)
NC
20 tháng 10 2018 lúc 12:21

a) n = 1, 5

b) n = 0, 1, 3

c) n = 2 

Bình luận (0)
H24
20 tháng 10 2018 lúc 15:22

a, ta có \(4n+5⋮n\)

mà \(4n⋮n\Rightarrow5⋮n\)

\(\Rightarrow n\inƯ\left(5\right)=\left\{1;-1;5;-5\right\}\)

\(\Rightarrow n\in\left\{1;-1;5;-5\right\}\)

b, \(n+5⋮n+1\)

\(\Rightarrow n+1+4⋮n+1\)

\(\Rightarrow n+1⋮n+1\)

\(\Rightarrow4⋮n+1\)

\(\Rightarrow n+1\inƯ\left(4\right)=\left\{1;-1;2;-2;4;-4\right\}\)

\(n+1=1\Rightarrow n=0\)

\(n+1=-1\Rightarrow n=-2\)

\(n+1=2\Rightarrow n=1\)

\(n+1=-2\Rightarrow-3\)

\(n+1=4\Rightarrow n=3\)

\(n+1=-4\Rightarrow-5\)

\(\Rightarrow n\in\left\{0;-2;1;-3;3;-5\right\}\)

..... 

Bình luận (0)