câu 3-8
Câu a7/8 chia đóng ngoặc 2/9 - 18 đóng ngoặc + 7/8 x 1/36 - 5/12 câu b 3/7 x 4/9 + 3/7 x 5/9 chia 6/12 câu c 5^8 x 16/31 - 5^8 x 47/31 + 1/3 câu d 7/2 x 3/8 + 7/2 x 5/8 chia 4/15
a: =7/8:(2/9-18+1/36)-5/12
=-7/142-5/12=-397/852
b: =3/7(4/9+5/9:6/12)=2/3
c: =5^8(16/31-47/31)+1/3=-5^8+1/3
d: =7/2(3/8+5/8:4/15)=609/64
Câu 13 : (-1/4 + 5/8 ) + -3/5
Câu 14 : M = 5/9 x 7/13 + 5/9 x 9/13 - 5/9 x 3/13
câu 15 : E = (-3/4 + 2/5) : 3/7 + (3/5 + -1/4) : 3/7
Câu 16 : H = 7/8 : (2/9 - 1/8) + 7/8 : (1/36 - 5/12)
Câu 13 :
\(\left(-\frac{1}{4}+\frac{5}{8}\right)+-\frac{3}{5}\)
\(=\frac{3}{8}-\frac{-3}{5}\)
\(=\frac{39}{40}\)
Câu 14 :
\(M=\frac{5}{9}.\frac{7}{13}+\frac{5}{9}.\frac{9}{13}-\frac{5}{9}.\frac{3}{13}\)
\(=\frac{5}{9}.\left(\frac{7}{13}+\frac{9}{13}-\frac{3}{13}\right)\)
\(=\frac{5}{9}.1=\frac{5}{9}\)
Câu 15 :
\(E=\left(-\frac{3}{4}+\frac{2}{5}\right):\frac{3}{7}+\left(\frac{3}{5}+\frac{-1}{4}\right):\frac{3}{7}\)
\(E=\left(-\frac{3}{4}+\frac{2}{5}+\frac{3}{5}+\frac{-1}{4}\right):\frac{3}{7}\)
\(E=0\)
Câu 16 :
\(H=\frac{7}{8}:\left(\frac{2}{9}-\frac{1}{8}\right)+\frac{7}{8}:\left(\frac{1}{36}-\frac{5}{12}\right)\)
\(=\frac{7}{8}:\left(\frac{2}{9}-\frac{1}{8}+\frac{1}{36}-\frac{5}{12}\right)\)
\(=\frac{7}{8}:\frac{-7}{24}=-3\)
huhuhuhuhuhuhuhuhuhuhuhuhu giúp mk đi
Plssssssssssssssssssssssssssssssssssssssssssssss
Câu 14:
M = \(\frac{5}{9}\) \(.\) \(\frac{7}{13}\) \(+\) \(\frac{5}{9}\) \(.\) \(\frac{9}{13}\) \(-\) \(\frac{5}{9}\) \(.\) \(\frac{3}{13}\)
M = \(\frac{5}{9}\) \(.\) ( \(\frac{7}{13}\)\(+\) \(\frac{9}{13}\) \(-\) \(\frac{3}{13}\))
M = \(\frac{5}{9}\) \(.\) \(1\)
M = \(\frac{5}{9}\)
Câu 1: / / x-5 / - 3 / = 9
Câu 2: 10 - / x-3 / = -4 - ( -8 )
Câu 3: 8 là bội của x-2
Câu 4: 2x+1 là ước của 3x+1
Câu 1: Kết quả so sánh 3 và căn 8là:
A. 3 > \(\sqrt{8}\) B. 3 < \(\sqrt{8}\) C. 3 ≤ \(\sqrt{8}\) D. \(\sqrt{3}\)< \(\sqrt{8}\)
Câu 2. \(\sqrt{3x-2}\) xác định khi và chỉ khi:
A. x ≥ 0 B. x ≥ \(\dfrac{2}{3}\) C. x ≥ \(\dfrac{3}{2}\) D. x < \(\dfrac{2}{3}\)
Câu 3. \(\sqrt{\left(1-\sqrt{2}\right)^2}\) bằng:
A. \(3-2\sqrt{2}\) B. \(1-\sqrt{2}\) C. \(\sqrt{2}-1\) D. \(2\sqrt{2}+3\)
Câu 4. Kết quả của phép đưa thừa số ra ngoài dấu căn của biểu thức \(\sqrt{a^2b}\) (với a≥ 0; b ≥ 0) là:
A. \(-b\sqrt{a}\) B. \(b\sqrt{a}\) C .\(a\sqrt{b}\) D. \(-a\sqrt{b}\)
Câu 5. Khử mẫu của biểu thức \(\sqrt{\dfrac{2a}{b}}\) (với a b cùng dấu) ta được:
A. \(\dfrac{\sqrt{2ab}}{a}\) B. \(\dfrac{\sqrt{2ab}}{b}\) C. \(\dfrac{\sqrt{2ab}}{-b}\) D. \(\dfrac{\sqrt{2ab}}{\left|b\right|}\)
Câu 6: Hàm số y = \(\sqrt{5-m}.x+\dfrac{2}{3}\)là hàm số bậc nhất khi:
A. m ≠ 5 B. m > 5 C. m < 5 D. m = 5
Câu 7: Cho 3 đường thẳng (d1) : y = - 2x +1, (d2): y = x + 2, (d3) : y = 1 – 2x. Đường thẳng tạo với trục Ox góc nhọn là:
A. (d1) B. (d2) C. (d3) D. (d1) và (d3)
Câu 8: Hai đường thẳng y = -3x +4 và y = (m+1)x +m song song với nhau khi m bằng:
A. 4 B. -2 C. -3 D. -4
Câu 9. Hàm số bậc nhất nào sau đây nghịch biến?
A. y = \(7+\left(\sqrt{2}-3\right)x\) B. y = \(4-\left(1-\sqrt{3}\right)x\) C. y = \(-5-\left(1-\sqrt{2}\right)x\) D. y = 4+ x
Câu 10. Cặp đường thẳng nào sau đây có vị trí trùng nhau?
A. y=x +2 và y= -x+2 B. y= -3-2x và y= -2x-3
C. y= 2x -1 và y= 2+3x D. y=1 – 2x và y= -2x+3
Câu 11: Đường thẳng có phương trình x + y = 1 cắt đồ thị nào sau đây?
A.y+ x = -1 B. 2x + y = 1 C. 2y = 2 – 2x D. 3y = -3x +1
Câu 12: Cặp số (x; y) nào sau đây là một nghiệm của phương trình 2x – y = 1?
A.(1; -1) B. ( -1; 1) C. (3;2) D. (2; 3)
Câu 1 :2/x + 4/5=8/5
Câu 2:x-7/3=9/27
Câu 3 :5/x:8=1/4
Câu 1: 2/x=8/5-4/5
=>2/x=4/5
=>2*5=4*x
=>10=4x
=>x=10/4
Câu 2: x=8/3
Câu 1.Tính
a) 3/4 + 4/5 x 10/6 =
b) 3/8 - 2/3 : 3/8 =
Giúp mình 2 câu này với mình cảm ơn ạ
a) = 3/4 + 4/3 = 25/12
b) = 3/8 - 16/9 = -101/72 * hình như hơi sai sai:"> *
chỉ mình mấy câu này nha
câu 1 : 1/3:x-2/3=5/6+7/8
câu 2 :2/5 -x :3/5=6/7
câu 3: 4/5-26/m=-8/15
\(\frac{1}{3}:x-\frac{2}{3}=\frac{5}{6}+\frac{7}{8}\)
\(\frac{1}{3}:x-\frac{2}{3}=\frac{41}{24}\)
\(\frac{1}{3}:x=\frac{19}{8}\)
\(x=\frac{8}{57}\)
\(\frac{2}{5}-x:\frac{3}{5}=\frac{6}{7}\)
\(x:\frac{3}{5}=\frac{-16}{35}\)
\(x=\frac{-48}{175}\)
\(\frac{4}{5}-\frac{26}{m}=\frac{-8}{15}\)
\(\frac{26}{m}=\frac{4}{3}\)
=> 26 x 3 = m x 4
78 = m x 4
m = 19,5
Câu 1 :\(\frac{1}{3}\div x-\frac{2}{3}=\frac{5}{6}+\frac{7}{8}\)
\(\Leftrightarrow\frac{1}{3x}=\frac{5}{6}+\frac{7}{8}+\frac{2}{3}\)
\(\Leftrightarrow\frac{1}{3x}=\frac{4\cdot5}{24}+\frac{7\cdot3}{24}+\frac{2\cdot8}{24}\)
\(\Leftrightarrow\frac{1}{3x}=\frac{20}{24}+\frac{21}{24}+\frac{16}{24}\)
\(\Leftrightarrow\frac{1}{3x}=\frac{57}{24}\)
\(\Leftrightarrow24=57\cdot3x\)
\(\Leftrightarrow24=171x\)
\(\Leftrightarrow x=\frac{24}{171}=\frac{8}{57}\)
Câu 2: \(\frac{2}{5}-x\div\frac{3}{5}=\frac{6}{7}\)
\(\Leftrightarrow\frac{-5x}{3}=\frac{6}{7}-\frac{2}{5}\)
\(\Leftrightarrow\frac{-5x}{3}=\frac{5\cdot6}{35}-\frac{2\cdot7}{35}\)
\(\Leftrightarrow\frac{-5x}{3}=\frac{30}{35}-\frac{14}{35}\)
\(\Leftrightarrow-\frac{5x}{3}=\frac{16}{35}\)
\(\Leftrightarrow-175x=48\)
\(\Leftrightarrow x=-\frac{48}{175}\)
Câu 3: \(\frac{4}{5}-\frac{26}{m}=-\frac{8}{15}\)
\(\Leftrightarrow\frac{26}{m}=\frac{4}{5}-\left(-\frac{8}{15}\right)\)
\(\Leftrightarrow\frac{26}{m}=\frac{4}{5}+\frac{8}{15}\)
\(\Leftrightarrow\frac{26}{m}=\frac{12}{15}+\frac{8}{15}\)
\(\Leftrightarrow\frac{26}{m}=\frac{20}{15}\)
\(\Leftrightarrow20m=26\cdot15=390\)
\(\Leftrightarrow m=\frac{390}{20}=\frac{39}{2}\)
câu 1:
câu 2:
câu 3 :
câu 4: câu 5 :
câu 6
câu 7
câu 8 :
câu 9
câu 10 :
Câu 8: ( 1 điểm ) Tìm x, biết:
a) 3/5: x = 3 b)x/5:3/8=8/5
a) \(\dfrac{3}{5}:x=3\)
\(x=\dfrac{3}{5}:3\)
\(x=\dfrac{3}{5}\times\dfrac{1}{3}\)
\(x=\dfrac{1}{5}\)
b) \(\dfrac{x}{5}:\dfrac{3}{8}=\dfrac{8}{5}\)
\(\dfrac{x}{5}=\dfrac{8}{5}\times\dfrac{3}{8}\)
\(\dfrac{x}{5}=\dfrac{3}{5}\)
\(=>x=3\)
a,x=3/5:3/
x=3/5.1/3
x=1/5
b,x/5=8/5.3/8
x/5=3/5
=> x=3
`a)3/5:x=3`
`x=3/5:3=3/5xx1/3`
`x=1/5`
`b)x/5:3/8=8/5`
`x/5=8/5xx3/8`
`x/5=3/5`
`x=3`
Câu 1. Tính:
a) 1 - 3/10 = 10/10 -3/10
b) 2 - 3/8 = 2/1- 3/8
a: =7/10
b: =(16-3)/8=13/8
a.\(\dfrac{7}{10}\)
b.\(\dfrac{13}{8}\)