cho tam giac ABC can tai A ,co goc a=100 do ,lay DvaE sao cho BD=BA ,CE=CA.tinh goc DAE
cho tam giac abc vuong tai a.tren canh huyen bc lay diem d,e sao cho bd =ba;ce=ca.tinh goc dae
cho tam giac abc can tai a co goc bac =50do tren tia doi cua tia bc lay diem d tren tia doi cua tia cb lay diem e sao cho bd =ba ce=ca tinh goc dae
cho tam giac abc deu ve ben ngoai tam giac cac tam giac abd vuong can tai b tam giac ace vuong can tai c tinh so goc nhon cua ade
XÉT \(\Delta ABC\)CÂN TẠI A
\(\Rightarrow\hept{\begin{cases}AB=AC\\\widehat{B}=\widehat{C}\end{cases}}\)
TA CÓ \(\widehat{A}+\widehat{B}+\widehat{C}=180^o\left(Đ/L\right)\)
THAY\(50^0+\widehat{B}+\widehat{C}=180^o\)
\(\widehat{B}+\widehat{C}=130^o\)
MÀ\(\widehat{B}=\widehat{C}\)
\(\Rightarrow\widehat{B}=\widehat{C}=\frac{130^o}{2}=65^o\)
TA CÓ \(\widehat{DBA}+\widehat{ABC}=180^o\left(KB\right)\)
\(\Rightarrow\widehat{DBA}=180^o-65^o=115^o\)
TA CÓ\(\widehat{ACE}+\widehat{ACB}=180^o\left(KB\right)\)
\(\Rightarrow\widehat{ACE}=180^o-65^0=115^o\)
XÉT \(\Delta ACE\)CÓ AC=CE (GT) =>\(\Delta ACE\)CÂN TẠI C
\(\Rightarrow\widehat{CAE}=\widehat{AEC}=\frac{180^o-115^0}{2}=32,5^0\)
XÉT \(\Delta ABD\)CÓ AB=BD (GT) =>\(\Delta ABD\)CÂN TẠI B
\(\Rightarrow\widehat{DAB}=\widehat{ADB}=\frac{180^o-115^0}{2}=32,5^0\)
TA CÓ\(\widehat{DAB}+\widehat{BAC}+\widehat{EAC}=\widehat{DAE}\)
THAY\(32,5^o+50^0+32,5^0=\widehat{DAE}\)
\(\Rightarrow\widehat{DAE}=115^0\)
cho tam giasc ABC can tai A tren tia doi cua tia BC lay diem D tren tia doi cua tia CB lay diem E sao cho BD=CE ke DH vuong goc voi AB ke EK vuong goc voi AC a,tam giac DAE la tam giac j | b,chung minh DH = EK| c,chung minh tam giac ADH =tam giac AEK | d,goi O la giao diem cua DH va EK chung minh tam giac DOE can | e, chung minh AO la phan giac cua goc DAE | g,goi I la trung diem cua BC chung minh rang ba diem A,I,O thang hang
Cho tam giac ABC co goc A = 60 do . Cac duong phan giac BD va CE cat nhau tai I . Tren canh BC lay M sao cho BM = BE . a) Chung minh tam giac MID can
b) ve duong thang vuong goc voi BI tai B va vuong goc voi CI tai C , chung cat nhau o K . CMR : 3 diem A,I,K thang hang
cho tam giac abc can tai a co goc a<90 do, ke bd vuong goc voi ac.tren canh ab lay diem e sao cho ae=ad. CMR:
a) DE//BC
b) CE vuông góc AB
Cho tam giac ABC can tai A co goc A = 40 do.Tren nua mat phang bo AC khong chua B, ta lay diem D sao cho goc CAD = 60 do, goc ACD = 80 do. CMR : BD vuong goc AC ( Goi y : Lay E thuoc CD sao cho goc CAE = 20 do )
cậu tự nghĩ đi bài dễ mà chưa gì đã hỏi
bai 1:cho tam giac ABC vuong tai A,phan giac AD tren canh BC lay diem H sao cho BH=BA
a)CMR:DH vuong goc BC
b)biet gocADH=110 đo.Tinh goc ABD
bai2:cho tam giac ABC co AB=AC=BC.Cac tia phan giac BD va CE cat nhau tai O.CMR:
a)BD vuong goc AC va CE vuong goc AB
b)OA=OB=OC
c)goc AOB=goc BOC=goc COA;tu do suy ra so do cua moi goc ay
bai3:cho O la mot diem cua AB.tren hai nua mat phang doi nhau bo AB ve cac tia Ax va By cung vuong goc voi AB.Lay diem M tren tia Ax,diem N tren tia By sao cho AM=BN.CMR:o la trung diem cua MN
bai 4:cho tam giac ABC vuong tai A co goc C=45 do.Ve phan giac AD.Tren tia doi cua tia AD lay diem E sao cho AE=BC.Tren tia doi cua tia CA lay diem F sao cho CF=AB.CMR:BE=BF va BE vuong goc BF
Bài 3:
Xét 2 \(\Delta\) \(AMO\) và \(BNO\) có:
\(\widehat{MAO}=\widehat{NBO}=90^0\left(gt\right)\)
\(OA=OB\) (vì O là trung điểm của \(AB\))
\(AM=BN\left(gt\right)\)
=> \(\Delta AMO=\Delta BNO\left(c-g-c\right)\)
=> \(\widehat{MOA}=\widehat{NOB}\) (2 góc tương ứng)
Mà \(\widehat{MOA}+\widehat{MOB}=180^0\) (vì 2 góc kề bù)
=> \(\widehat{NOB}+\widehat{MOB}=180^0.\)
=> \(M,O,N\) thẳng hàng. (1)
Ta có: \(\Delta AMO=\Delta BNO\left(cmt\right)\)
=> \(OM=ON\) (2 cạnh tương ứng) (2)
Từ (1) và (2) => \(O\) là trung điểm của \(MN\left(đpcm\right).\)
Bài 4:
Cho tam giac ABC can tai A co AB=AC.Tren tia doi cua cac tia BA va CA lay 2 diem D va E sao cho BD=CE
a) Chung minh DE||CE
b) Tu D ke vuong goc voi BC, tu E ke EN vuong goc voi BC.Chung minh DM=EN
c) Chung minh tam giac AMN la tam giac can
Cho tam giac ABC can tai A. Tren tia doi cua tia BC lay diem D, tren tia doi cua tia CB lay diem E sao cho BD = CE.
a) CM: tam giac ADE can.
b) Goi M la trung diem cua BC. CM: AM la tia phan giac cua goc DAE va AM vuong DE.
c) Tu B ke BH vuong goc AD (H€AD). Tu C ke CK vuong goc AE (K€AE). CM: BH=CK.
d) CM: Ba duong thang AM,BH,CK gap nhau tai mot diem.
Ta có tam giác ABC cân tại A nên góc B=góc C mà góc ABC+ABD=180 độ
góc ACB+ACE=180 độ
=> góc ABD=góc ACE
Xét tam giác ABD và tam giác ACE có
AB=AC (tam giác ABC cân tại A)
góc ABD=góc ACE (cmt)
BD=CE(gt)
=> tam giác ABD=tam giác ACE(c-g-c)
=> AD=AE(cạnh tương ứng)
Vậy tam giác ADE cân và cân tại A
b/ Ta có tam giác ADE là tam giác cân và cân tại A nên góc D=góc E
Xét tam giác AMD và tam giác AME có:
AD=AE(tam giác ADE cân tại A)
góc D=góc E(cmt)
góc AMD=góc AME=90 độ
=> tam giác AMD=tam giác AME(ch-gn)
=> góc DAM=góc EAM(góc tương ứng)
Vậy AM là tia phân giác góc DAE