Những câu hỏi liên quan
KN
Xem chi tiết
T6
9 tháng 3 2022 lúc 15:40

Tham khảo

vẽ sơ đồ tư duy về động vật KHÔNG xương sống câu hỏi 1540878 - hoidap247.com

Sơ đồ tư duy về động vật không xương sống!?? - Hoc24

Bình luận (0)
PT
Xem chi tiết
IK
10 tháng 5 2022 lúc 19:55

REFER

Động vật không xương sốngĐộng vật có xương sống
– Không có bộ xương trong. Bộ xương ngoài (nếu có) bằng kitin.

 

– Hô hấp thẩm thấu qua da hoặc bằng ống khí.

– Thần kinh dạng hạch hoặc chuỗi hạch ở bụng. (Thân lỗ, Ruột khoang, Giun dẹp, Giun tròn, Thân mềm, Giun đốt, Chân khớp, Da gai)

– Bộ xương trong bằng sụn hoặc bằng xương với dây sống hoặc cột sống làm trụ.

 

–Hô hấp bằng mang hoặc bằng phổi.

– Hệ thần kinh dạng ống ở mặt lưng, (nửa dây sống, Cá miệng tròn, Cá sụn, Cá xương, Lưỡng cư, Bò sát, Chim, Thú).

Bình luận (0)
KN
10 tháng 5 2022 lúc 19:55

tham khảo:Động vật có xương sống bao gồm cá, động vật lưỡng cư, bò sát, chim và động vật có vú. Động vật không xương sống bao gồm bọt biển, sứa, giun, động vật thân mềm, động vật chân đốt  sao biển. Động vật có xương sống có tổ chức cao hơn trong cấu trúc cơ thể của chúng khi so sánh với động vật không xương sống.

Bình luận (0)
AN
10 tháng 5 2022 lúc 19:55

tham khảo*****

Động vật không xương sốngĐộng vật có xương sống
– Không có bộ xương trong. Bộ xương ngoài (nếu có) bằng kitin.

 

– Hô hấp thẩm thấu qua da hoặc bằng ống khí.

– Thần kinh dạng hạch hoặc chuỗi hạch ở bụng. (Thân lỗ, Ruột khoang, Giun dẹp, Giun tròn, Thân mềm, Giun đốt, Chân khớp, Da gai)

– Bộ xương trong bằng sụn hoặc bằng xương với dây sống hoặc cột sống làm trụ.

 

–Hô hấp bằng mang hoặc bằng phổi.

– Hệ thần kinh dạng ống ở mặt lưng, (nửa dây sống, Cá miệng tròn, Cá sụn, Cá xương, Lưỡng cư, Bò sát, Chim, Thú).

Bình luận (0)
HN
Xem chi tiết
CH
Xem chi tiết
LS
23 tháng 3 2022 lúc 8:50

a

Bình luận (1)
TC
23 tháng 3 2022 lúc 8:51

A

Bình luận (0)
H24

B

Bình luận (2)
HN
Xem chi tiết
BG
28 tháng 4 2021 lúc 20:26

Động vật ko xương sống : gồm các nghành động vật có xương hoặc đặc biệt ko có xương

 Động vật có xương sống : là ngành động vật có xương trong, trong đó có cột sống ( chứa tủy sống )

tick cho mik nhahahaoaoa

Bình luận (0)
TH
28 tháng 4 2021 lúc 20:27

ĐVKXS thì ko có xương sống, còn ĐVCXS thì có xương sống

Bình luận (1)
DT
Xem chi tiết
LS
7 tháng 2 2022 lúc 19:57

Tham khảo

1.Động vật không xương sống thiếu hệ thống xương phát triển tốt, xương sống, notochord cũng như hệ thần kinh trong khi đó, động vật có xương sống cấu thành, cột sống động, cùng với nhau như cột sống, cùng với hệ thống thần kinh, hệ tiêu hóa, hệ tiêu hóa, hệ tiêu hóa, hệ tiêu hóa có thể là mang hoặc phổi).

2.Trong mề của gà hoặc chim bồ câu, khi mổ ra thường thấy các hạt sỏi nhỏ. Chúng có tác dụng gì? Đó là do chim (gà) không có răng để nhai nghiền, nên cần có các hạt sỏi giúp nghiền nhỏ thức ăn cùng với sự co bóp của lớp cơ dày, khỏe ở mề (dạ dày cơ) của chúng. 
 

Bình luận (5)
TP
7 tháng 2 2022 lúc 19:58

- Động vật ko xương sống: (thân lỗ, ruột khoang, giun dẹp, giun tròn, thân mềm, giun đốt, chân khớp, da gai)  

+ Không có bộ xương trong  

+ Bộ xương ngoài (nếu có) bằng kitin  

+ Hô hấp thẩm thấu qua da hoặc bằng ống khí  

+ Thần kinh dạng hạch hoặc chuỗi hạch ở mặt bụng 

 

 

- Động vậ có xương sống: (nửa dây sống, cá miệng tròn, cá sụn, cá xương, lưỡng cư, bò sát, chim, thú)  

+ Bộ xương trong bằng sụn hoặc bằng xương với dây sống hoặc cột sống làm trụ  

+ Hô hấp bằng mang hoặc bằng phổi  

+ Hệh thần kinh dạng ống ở mặt lưng

Bình luận (0)
SH
7 tháng 2 2022 lúc 19:58

TK:

-Động vật không xương sống thiếu hệ thống xương phát triển tốt, xương sống, notochord cũng như hệ thần kinh trong khi đó, động vật có xương sống cấu thành, cột sống động, cùng với nhau như cột sống, cùng với hệ thống thần kinh, hệ tiêu hóa, hệ tiêu hóa, hệ tiêu hóa, hệ tiêu hóa  thể là mang hoặc phổi).

-Dạ dày có có chức năng nghiền thức ăn. Trong mề của gà hoặc chim bồ câu, khi mổ ra thường thấy các hạt sỏi nhỏ. ... Đó là do chim () không  răng để nhai nghiền, nên cần có các hạt sỏi giúp nghiền nhỏ thức ăn cùng với sự co bóp của lớp cơ dày, khỏe ở mề (dạ dày cơcủa chúng.

 

Bình luận (0)
H24
Xem chi tiết
PT
4 tháng 5 2021 lúc 18:51

- Vượn có quan hệ họ hàng gần với con người

- Cá voi có quan hệ họ hàng gần với hươu sao

Bình luận (10)
MY
4 tháng 5 2021 lúc 19:12

- Vượn có quan hệ họ hàng gần gũi hơn với con người.

- Cá voi có quan hệ họ hàng gần gũi với hươu sao

Bình luận (1)
TN
Xem chi tiết
TN
2 tháng 1 2021 lúc 9:12

Gồm tổ chức cơ thể và sinh sản

*Tổ chức:-hô hấp:Chưa phân hóa trao đổi qua da->Hô hấp bằng mang

+Hô hấp bằng phổi,da->phổi

-Hệ tuần hoàn:+Chưa có tìm(chưa phân hóa)->tìm chưa phân hóa->tim 2 ngăn->1 vòng tuần hoàn->tim 3 ngăn,2 vòng tuần hoàn->Tim 4 ngăn,2 vòng tuần hoàn

-Hệ thân fkinh:+Từ chưa phân hóa->hệ thần kinh:mạng lưới->chỗi hạch đơn giản->chuỗi hạc phân hóa(não,hầu,bụng)->Thần kinh ống,phân háo não,tủy sống

-Hệ sinh dục:chưa phân hóa->tuyến sinh dục chưa có ống dẫn->tuyến sinh dục đã có ống dẫn

-Di chuyenr:bám cố định->di chuyển chậm->di chuyển đơn giản->di chuyển có phân hóa->di chuyển nhanh

*Sinh sản:

-Vô tính:+ko co tế bào sinh dục đực và tế bào sinh dục cái kết hợp với nhau

+Hình thức:phân đôi cơ thể ;sinh sản sinh dưỡng:mọc chồi,tái sinh

-Hữu tính:kết hợp giữa tế bào sinh dục đực và tế bào sinh dục cái tạo thành hợp từ

-Tiến hóa:+Đẻ trứng thành đẻ con

+Thụ tinh ngoài->thụ tinh trong

+Cách chăm sóc con

+Biến thái->phát triển trực tiếp

Bình luận (1)
VL
Xem chi tiết
H24
23 tháng 1 2022 lúc 20:08

Tham khảo

- Làm thực phẩm (vd như tôm, mực,...)

- Có giá trị để xuất khẩu (trai, tôm, mực,...)

- Có giá trị dinh dưỡng làm thuốc (mật ong, vỏ bào ngư,...)

- Có hại cho con người và động vật (sán dây, giun đũa,...)

- Có hại cho thực vật (sâu, ốc sên,...)

Bình luận (0)
PN
23 tháng 1 2022 lúc 20:09

Tham Khảo

-Lợi ích :-tạo môi trường sống cho sv biển:san hô

-làm thức ăn cho người và đv

-làm cho đất tơi xốp :giun đất

-làm mât thụ phấn cho cây trồng :ong

-làm trang sức :trai,vỏ sò

-du lịch :san hô

-tác hại:hại cho nông nghiệp :sâu ,châu chấu

-gây ngứa :sứa

Bình luận (0)
TT
23 tháng 1 2022 lúc 20:09

Tham khảo:

- Làm thực phẩm (vd như tôm, mực,...)- Có giá trị để xuất khẩu (trai, tôm, mực,...)- Có giá trị dinh dưỡng làm thuốc (mật ong, vỏ bào ngư,...)- Có hại cho con người và động vật (sán dây, giun đũa,...)- Có hại cho thực vật (sâu, ốc sên,...)  
Bình luận (0)