hãy mô tả hiện tượng khúc xạ ánh sáng khi ta nhìn xuống đây ao,hồ,sông suối khi nước trong suốt
Ta có bảng sau:
A | B |
a. Hiện tượng khúc xạ ánh sáng là hiện tượng tia tới khi gặp mặt phân cách giữa hai môi trường trong suốt khác nhau thì | 1. Góc khúc xạ lớn hơn góc tới |
b. Khi tia sáng truyền từ không khí vào nước thì | 2. Bị hắt trở lại môi trường trong suốt cũ. Độ lớn góc phản xạ bằng góc tới. |
c. Khi tia sáng truyền từ nước vào không khí thì | 3. Góc khúc xạ nhỏ hơn góc tới. |
d. Hiện tượng phản xạ ánh sáng là hiện tượng tia tới khi gặp mặt phân cách giữa hai môi trường thì | 4. Góc khúc xạ cũng bằng 0, tia không bị gãy khúc khi truyền qua hai môi trường. |
e. Khi góc tới bằng 0 thì | 5. Bị gãy khúc ngay tại mặt phân cách và tiếp tục đi vào môi trường trong suốt thứ hai. Góc khúc xạ không bằng góc tới. |
Phương án nào sau đây ghép mỗi phần ở cột A với mỗi phần ở cột B là đúng?
A. a – 2
B. b – 1
C. c – 3
D. e – 4
Ta có mỗi phần ở cột A với mỗi phần ở cột B được ghép tương ứng là:
a – 5, b – 3, c – 1, d – 2, e – 4
→ Đáp án D
Hãy ghép mỗi phần a), b), c), d), e) với mỗi phần 1, 2, 3, 4, 5 để được một câu có nội dung đúng.
a) Hiện tượng khúc xạ ánh sáng là hiện tượng tia tới khi gặp mặt phân cách giữa hai môi trường trong suốt khác nhau thì
b) Khi tia sáng truyền từ không khí vào nước thì
c) Khi tia sáng truyền từ nước vào không khí thì
d) Hiện tượng phản xạ ánh sáng là hiện tượng tia tói khi gặp mặt phân cách giữa hai môi trường thì
e) Khi góc tới bằng 0 thì
1. Góc khúc xạ lớn hơn góc tới
2. Bị hắt trở lại môi trường trong suốt cũ. Độ lớn góc phản xạ bằng góc tới
3. Góc khúc xạ nhỏ hơn góc tới
4. Góc khúc xạ cũng bằng 0, tia không bị gãy khúc khi truyền qua hai môi trường
5. Bị gãy khúc ngay tại mặt phân cách và tiếp tục đi vào môi trường trong suốt thứ hai. Góc khúc xạ không bằng góc tới
- Định luật phản xạ ánh sáng:
Ánh sáng bị đổi hướng, hắt trở lại ................................. khi gặp bề mặt nhẵn của một vật. Hiện tượng này gọi là hiện tượng .................................
Tia phản xạ nằm trong mặt phẳng ........................ và ở ............................. pháp tuyến so với ...............................
Góc phản xạ bằng ...........................
- Sự khúc xạ ánh sáng
Hiện tượng ánh sáng truyền từ môi trường trong suốt này sang môi trường trong suốt khác ........................... ở mặt phân cách giữa 2 môi trường, được gọi là hiện tượng ..........................
Tia khúc xạ nằm trong mặt phẳng tới và ở .................... pháp tuyến so với .................................
Khi góc tới tăng (giảm) thì góc khúc xạ cũng .......................... Khi ánh sáng truyền từ không khí sang môi trường trong suốt rắn, lỏng khác nhau thì góc khúc xạ ..................................... góc tới. Khi ánh sáng truyền từ các môi trường trong suốt rắn, lỏng khác nhau sang không khí thì ......................... lớn hơn ................................... Khi góc tới bằng 0 độ thì góc khúc xạ ..............................., tia sáng .................................... khi truyền qua 2 môi trường.
- Định luật phản xạ ánh sáng:
Ánh sáng bị đổi hướng, hắt trở lại theo 1 hướng xác định khi gặp bề mặt nhẵn của một vật. Hiện tượng này gọi là hiện tượng phản xạ ánh sáng.
Tia phản xạ nằm trong mặt phẳng chứa tia tới và ở đường pháp tuyến so với tia tới.
Góc phản xạ bằng góc tới.
- Sự khúc xạ ánh sáng:
Hiện tượng ánh sáng truyền từ môi trường trong suốt này sang môi trường trong suốt khác mà đổi hướng đột ngột ở mặt phân cách giữa 2 môi trường, được gọi là hiện tượng khúc xạ ánh sáng.
Tia khúc xạ nằm trong mặt phẳng tới và ở bên kia pháp tuyến so với tia tới.
Khi góc tới tăng (giảm) thì góc khúc xạ cũng tăng (giảm) Khi ánh sáng truyền từ không khí sang môi trường trong suốt rắn, lỏng khác nhau thì góc khúc xạ nhỏ nơn góc tới. Khi ánh sáng truyền từ các môi trường trong suốt rắn, lỏng khác nhau sang không khí thì góc khúc xạ lớn hơn góc tới. Khi góc tới bằng 0 độ thì góc khúc xạ cũng bằng 0 độ, tia sáng khúc xạ khi truyền qua 2 môi trường.
[1]. môi trường cũ
[2]. phản xạ ánh sáng
[3]. chứa tia tới
[4]. bờ bên kia
[5]. tia tới
[6]. góc tới
[7]. bị gãy khúc
[8]. khúc xạ ánh sáng
[9]. bờ bên kia
[10]. tia tới
[11]. tăng [giảm]
[12]. nhỏ hơn
[13]. góc khúc xạ
[14]. góc tới
[15]. bằng 0 độ
[16]. đi thẳng
a/-trong suốt
-đường thẳng
b/-môi trường cũ
-phản xạ ánh sáng
-chứa tia tới
-bên kia
-tia tới
-góc tới
c/-bị gãy khúc
-khúc xạ ánh sáng
-bên kia
-tăng(giảm)
-nhỏ hơn
-góc khúc xạ
-góc tới
-cũng bằng 0
-ko bị gãy khúc
1)hệ thức giữa hđt ở mỗi cuộn dây với số vòng dây của mỗi cuộn?từ hệ thức cho biết khi nào máy có chức năng tăng,giảm thế
2)thế nào là hiện tượng khúc xạ ánh sáng?vẽ hình mô tả về hiện tượng khúc xạ ánh sáng khi tia sáng truyền từ không khí sang nước?
3)nêu đặc điểm của ảnh tạo bởi thấu kính hội tụ,thấu kính phân kì?
4/Đường truyền của các tia sáng đặc biệt qua thấu kính hội tụ,thấu kinh phân kì?
5)kính lúp là gì?kính lúp dùng để làm gì?hệ thức liên hệ giữa số bội giác và tiêu cự của kính lúp?
6)cấu tạo của mắt(về mặt quang học)?điểm cực cận và điểm cực viễn của mắt là gì?giới hạn nhìn rõ của mắt
7)nêu đặc điểm măt cận,mắt lão và các khắc phục tật cận thị,tật mắt lão?
Lần sau bạn nên chia nhỏ câu hỏi
1.
\(\dfrac{U_1}{U_2}=\dfrac{n_1}{n_2}\)
Máy tăng thế khi n1 < n2 , U1 < U2
Máy hạ thế khi n1 > n2 , U1 > U2
2.
Là hiện tượng tia sáng truyền từ kk sang nước ( từ môi trường trong suốt này sang mt trong suốt khác) thì bị gãy khúc tại mặt phân cách giữa 2 mt
3. TKHT:
Phần rìa mỏng hơn phần giữa
Đặt vật sát TK, nhìn qua TK thấy ảnh lớn hơn vật
Chùm tia tới // chùm tia ló hội thụ
TKPK : ngược lại với TKHT
4.
TKHT:
-Tia tới qua quang tâm, tia ló truyền thẳng
- Tia tới qua tiêu điểm tia ló // với trục chính
- Tia tới // trục chính, tia ló qua tiêu điểm
TKPK:
Tia tới qua quang tâm, tia ló truyền thẳng
Tia tới // trục chính, tia ló kéo dài qua tiêu điểm
5.
-Kính lúp là TKHT có tiêu cự ngắn
-Dùng để quan sát các vật nhỏ
- G = 25/f
1.hệ thức giữa hđt ở mỗi cuộn dây với số vòng dây của mỗi cuộn?từ hệ thức cho biết khi nào máy có chức năng tăng,giảm thế
Điền từ thích hợp vào chỗ trống:
a) Định luật truyền thẳng của ánh sáng
Trong một môi trường .......... và đồng tính, ánh sáng truyền đi theo .............
b) Định luật phản xạ ánh sáng
Ánh sáng bị đổi hướng, hắt trở lại .......... Khi gặp bề mặt nhẵn của một vật. Hiện tượng này gọi là hiện tượng ...........
— Tia phản xạ nằm trong mặt phẳng
............ Và ở ............. pháp tuyến so với .............
— Góc phản xạ bằng ...........
c) Sự khúc xạ ánh sáng
Hiện tượng ánh sáng truyền từ môi trường trong suốt này sáng môi trường trong suốt khác ............ ở mặt phân cách giữa hai môi trường, được gọi là hiện tượng ..............
— Tia khúc xạ nằm trong mặt phẳng tới và ở ................ pháp tuyến so với ............
— Khi góc tới tăng (giảm) thì góc khúc xạ cũng ............. Khi ánh sáng truyền từ không khí sang các môi trường trong suốt rắn, lỏng khác nhau thì góc khúc xạ .............góc tới. Khi ánh sáng truyền từ các môi trường trong suốt rắn, lỏng khác nhau sang không khí thì ........... lớn hơn ............. Khi góc tới bằng 0 độ thì góc khúc xạ .............., tia sáng .............. khi truyền qua hai môi trường.
a) Định luật truyền thẳng của ánh sáng
Trong một môi trường trong suốt và đồng tính, ánh sáng truyền đi theo đường thẳng .
b) Định luật phản xạ ánh sáng
Ánh sáng bị đổi hướng, hắt trở lại môi trường ban đầu Khi gặp bề mặt nhẵn của một vật. Hiện tượng này gọi là hiện tượng phản xạ ánh sáng
— Tia phản xạ nằm trong mặt phẳng
phản Và ở bên kia pháp tuyến so với tia tới
— Góc phản xạ bằng góc tới
c) Sự khúc xạ ánh sáng
Hiện tượng ánh sáng truyền từ môi trường trong suốt này sáng môi trường trong suốt khác bị gãy khúc ở mặt phân cách giữa hai môi trường, được gọi là hiện tượng khúc xạ ánh sáng
— Tia khúc xạ nằm trong mặt phẳng tới và ở bên kia pháp tuyến so với tia tới
— Khi góc tới tăng (giảm) thì góc khúc xạ cũng tăng(giảm) Khi ánh sáng truyền từ không khí sang các môi trường trong suốt rắn, lỏng khác nhau thì góc khúc xạ nhỏ góc tới. Khi ánh sáng truyền từ các môi trường trong suốt rắn, lỏng khác nhau sang không khí thì góc khúc xạ lớn hơn góc tới Khi góc tới bằng 0 độ thì góc khúc xạ cũng bằng 0, tia sáng đi thẳng khi truyền qua hai môi trường.
Ánh sáng khi truyền tới bề mặt phân cách 2 môi trường trong suốt khác nhau thì có thể xảy ra hiện tượng gì?
A. Hiện tượng khúc xạ ánh sáng. B. Hiện tượng phản xạ ánh sáng.
C. Hiện tượng ánh sáng bị cong. D. Hiện tượng phản xạ và khúc xạ ánh sáng.
Ánh sáng bị đổi hướng , hắt trở lại .................... khi gặp bề mặt nhẵn một vật . Hiện tượng này gọi là hiện tượng.................
Tia phản xạ nằm trong mặt phẳng .......... và ở ................ pháp tuyến so với ..............
Góc phản xạ bằng ..................
Hiện tượng ánh sáng truyền từ môi trường trong suốt này sang môi trường trong suốt khác ....................ở mặt phân cách giữa hai môi trường , được gọi là hiện tương...............
Tia khúc xạ nằm trong mặt phảng tới và ở ...........pháp truyến so với.............
Khi góc tới tăng (giảm) thì góc khúc xạ cũng.............Khi ánh sáng truyền từ không khí sáng các môi trường trong suốt rắng ,lỏng khác nhau thì góc khúc xạ.................... góc tới. Khi ánh sáng truyền từ các môi trường trong suốt rắn , lỏng khác nhau sang không khí thì.................lớn hơn. Khi góc tới bằng 0o thì góc khúc xạ ......................., tia sáng .................. khi truyền qua hai môi trường .
Ánh sáng bị đổi hướng ,hắt trở lại theo một hướng xác định khi gặp bề mặt một vật .Hiện tượng này gọi là hiện tượng phản xạ ánh sáng.
Tia phản xạ nằm trong mặt phẳng chứa tia tới và đường pháp tuyến.
Góc phản xạ bằng góc tới.
Hiện tượng ánh sáng truyền từ môi trường trong suốt này sang môi trường trong suốt khác mà đổi hướng đột ngột ở mặt phân cách giữa hai môi trườngđược gọi là hiện tượng khúc xạ ánh sáng
Tia khúc xạ nằm trong mặt phẳng tới ở bên kia pháp tuyến so với tia tới.
Khi góc tới tăng(giảm) thi2 góc khúc xạ cũng tăng(giảm).Khi ánh sáng truyền từ không khí sang các môi trường trong suốt rắn ,lỏng ,khác nhau thì góc khúc xạ bé hơn góc tới.Khi ánh sáng truyền từ các môi trường trong suốt rắn ,lỏng khác nhau sang không khí thì góc khúc xạ lớn hơn.Khi góc tới bằng 0o thì góc khúc xạ bằng 0o ,tia sáng khúc xạ khi truyền qua hai môi trường
Ánh sáng bị đổi hướng , hắt trở lại môi trường cũ khi gặp bề mặt nhẵn một vật . Hiện tượng này gọi là hiện tượng phản xạ ánh sáng
Tia phản xạ nằm trong mặt phẳng tới và ở bên kia pháp tuyến so với tia tới
Góc phản xạ bằng góc tới
Hiện tượng ánh sáng truyền từ môi trường trong suốt này sang môi trường trong suốt khác bị gãy khúc ở mặt phân cách giữa hai môi trường , được gọi là hiện tượng khúc xạ ánh sáng
Tia khúc xạ nằm trong mặt phẳng tới và ở bên kia pháp tuyến so với tia tới
Khi góc tới tăng (giảm) thì góc khúc xạ cùng tăng (giảm). Khi ánh sáng truyền từ không khí sang các môi trường trong suốt rắn, lỏng khác nhau thì góc khúc xạ nhỏ hơn góc tới. Khi ánh sáng truyền từ các môi trường trong suốt rắn, lỏng khác nhau sang không khí thì góc khúc xạ lớn hơn góc tới. Khi góc tới bằng \(0^0\)thì góc khúc xạ bằng \(0^0\), tia sáng không gãy khúc khi truyền qua hai môi trường.
Cho mình hỏi
Phương trình dao động của vật có dạng x = -Asinωt. Pha ban đầu của vật có giá trị gì
Xin lỗi mọi người vì làm phiền do mình không đăng câu hỏi được
Khi hiện tượng khúc xạ ánh sáng từ môi trường trong suốt ra không khí thì
A. góc tới i lớn hơn góc khúc xạ r
B. góc tới i bé hơn góc khúc xạ r
C. góc tới i nghịch biến góc khúc xạ
D. tỉ số sini với sinr là thay đổi
Đáp án: B
n1sini = n2sinr khi truyền từ môi trường trong suốt ra không khí thì n1 > n2 => i < r
Khi chiếu sáng một chùm tia sáng đến mặt phân cách hai môi trường, hiện tượng nào sau đây xảy ra
A. Hiện tượng khúc xạ ánh sáng
B. Hiện tượng phản xạ ánh sáng
C. Hiện tượng tản xạ ánh sáng
D. Cả hiện tượng phản xạ và khúc xạ ánh sáng