Đường pháp tuyến, góc tới, góc khúc xạ
thế nào là hiện tượng khúc xạ ánh sáng? nêu kết luận và vẽ hình hiện tượng khúc xạ ánh sáng tia sáng truyền từ không khí sang nước
hãy vẽ ảnh của vật AB đặc trước thấu kính hội tụ trong tất cả các vị trí so với tiêu cự f
Giúp mình với ạ 😢
B2: Giải thích tại sao khi nhìn xuống đáy 1 cái chậu đầy nước, ta thấy đáy chậu tựa như dc nâng cao lên, so với khi chậu ko có nước
Khi tia sáng đi từ đáy chậu đi đến mặt phân cách giữa nước với không khí, 2 môi trường này có vận tốc truyền ánh sáng khác nhau nên xảy ra hiện tượng khúc xạ ánh sáng. Khi đó phương truyền của tia sáng bị bẻ gẫy, kết quả là mắt ta nhìn thấy ảnh ảo của đáy chậu tựa như được nâng lên.
"Chúc bạn học tốt."
Chiếu một tia sáng từ nước sang không khí với góc tới 30° thì góc khúc xạ có thể là bao nhiêu ?
A. 30° B. 43° C. 20° D. 10°
Chiếu một tia sáng từ nước sang không khí với góc tới 400 thì góc khúc xạ có thể là bao nhiêu?
A. 300 B. 530 C. 200 D. 100
Đáp án:
B. 53o
Giải thích các bước giải:
Chiếu tia sáng từ nước sang không khí
⇒ Góc khúc xạ lớn hơn góc tới
⇒ r > i = 40or > i = 400
⇒ r = 530
Chiếu tia sáng từ nước vào không khí cho góc khúc xạ lớn hơn góc tới.
Nhìn đáp án chỉ thấy đáp án B thỏa mãn.
Chọn B
Ánh sáng khi truyền tới bề mặt phân cách 2 môi trường trong suốt khác nhau thì có thể xảy ra hiện tượng gì?
A. Hiện tượng khúc xạ ánh sáng. B. Hiện tượng phản xạ ánh sáng.
C. Hiện tượng ánh sáng bị cong. D. Hiện tượng phản xạ và khúc xạ ánh sáng.
BT 1: lựa chọn các từ trong dấu ngoặc cho phù hợp.
Một dãy núi ở xa qua một thấu kính hội tụ sẽ cho ảnh trên màn ảnh này (1)…….(cùng chiều, ngược chiều) và (2)………(cùng màu, khác màu) với vật . ảnh rõ nét nhất khi màn đặt vuông góc với trục chính và nằm tại vị trí (3) ………….( tiêu điểm, sát thấu kính). Ngoài ra ảnh luôn (4)………… ( lớn hơn, nhỏ hơn) vật.