x-91=9+2-1-1
tìm x
10 + 2 . x = 9 mũ 73:9 mũ 91 + 1
Bài 1: Tìm x biết \(\frac{5^{x+2}+5^{x+1}+5^x}{31}=\frac{9^{2x}+9^{2x+1}+9^{2\left(x+1\right)}}{91}\)
Tim x
x/13=35/91
9+x/13-x=5/6
x+x:5*7,5+x:2*9=315
2/3*x+1/2=9/10-1/5
5. Tìm phân số a/b biết: A) 4/9 x a/b - 1/9 = 5/27. B) 9/13 x a/b + 1/7 = 40/91.
a: =>4/9*a/b=5/27+3/27=8/27
=>a/bb=8/27:4/9=8/27*9/4=72/108=2/3
b: =>9/13*a/b=40/91+1/7=53/91
=>a/b=53/63
`a)4/9xxa/b-1/9=5/27`
`=>4/9xxa/b=5/27+1/9`
`=>4/9xxa/b=5/27+3/27`
`=>4/9xxa/b=8/27`
`=>a/b=8/27:4/9`
`=>a/b=8/27xx9/4`
`=>a/b=2/3`
Vậy `a=2` và `b=3`
__
`b)9/13xxa/b+1/7=40/91`
`=>9/13xxa/b=40/91-1/7`
`=>9/13xxa/b=40/91-13/91`
`=>9/13xxa/b=27/91`
`=>a/b=27/91:9/13`
`=>a/b=27/91xx13/9`
`=>a/b=39/91`
Vậy `a=39` và `b=91`
ai giải giùm với ạ
P = 91+2+3+...+100)(1/2-1/3-1/7-1/9)(63 x 1.2 - 21 x 3.6) tất cả trên 1-2+3-4+5-6+...+99-100
\(P=\dfrac{\left(1+2+3+...+100\right)\left(\dfrac{1}{2}-\dfrac{1}{3}-\dfrac{1}{7}-\dfrac{1}{9}\right)\left(63\cdot1,2-21\cdot3,6\right)}{1-2+3-4+5-6+...+99-100}\)
đề là vậy nhé mn
để ý chút thấy liền ah : 63.1,2-21.3,6=63.1,2-21.3.1,2= 63.1,2- 63.1,2=0
=============================
Ta có P = \(\dfrac{\left(1+2+3+...+100\right)\left(\dfrac{1}{2}-\dfrac{1}{3}-\dfrac{1}{7}-\dfrac{1}{9}\right)\left(63.1,2-21.3,6\right)}{1-2+3-4+5-...+99-100}\)= \(\dfrac{\left(1+2+3+...+100\right)\left(\dfrac{1}{2}-\dfrac{1}{3}-\dfrac{1}{7}-\dfrac{1}{9}\right)0}{1-2+3-4+5-...+99-100}\)= \(\dfrac{0}{1-2+3-4+5-6+...+99-100}=0\)
- Xét tử:
+) Xét ngoặc đầu tiên: \(1+2+3+...+100\)
Từ 1 đến 100 có 100 phần tử suy ra có 100/2 = 50 cặp số. Mỗi cặp có giá trị là 100 + 1 = 101.
=> \(1+2+3+...+100=101\cdot50=5050\)
+) Xét ngoặc thứ hai: \(\dfrac{1}{2}+\dfrac{1}{3}+\dfrac{1}{7}+\dfrac{1}{9}\)
Ta tìm mẫu số chung (cách nhanh nhất, thực ra msc bé nhất của cái này k phải là 378 :v)\(2\cdot3\cdot7\cdot9=6\cdot7\cdot9=42\cdot9=42\cdot10-42=420-42=378\)
=> \(\dfrac{1}{2}-\dfrac{1}{3}-\dfrac{1}{7}-\dfrac{1}{9}=\dfrac{189}{378}-\dfrac{126}{378}-\dfrac{54}{378}-\dfrac{42}{378}\)
\(=-\dfrac{33}{378}=-\dfrac{11}{126}\)
+) Xét ngoặc thứ ba:\(63\cdot1,2-21\cdot3,6=63\cdot1+63\cdot0,2-21\cdot3+63\cdot0,6\)
\(=63+12,6-63+12,6=0\)
Bây giờ ta thấy: tích nào nhân với không cũng bằng không./
=> Tử số của phân số P = 0.
=> P = 0.
Giải pt sau:
1,x+2/2002 +x+5/1999 +x+201/1803=-3
2,x+1/99 +x+3/97 +x+5/95=x+9/91 +x+8/92 +x+7/93.
\(\frac{x+2}{2002}+\frac{x+5}{1999}+\frac{x+201}{1803}=-3\)
\(\Rightarrow\frac{x+2}{2002}+1+\frac{x+5}{1999}+1+\frac{x+201}{1803}+1=0\)
\(\Rightarrow\frac{x+2004}{2002}+\frac{x+2004}{1999}+\frac{x+2004}{1803}=0\)
\(\Rightarrow\left(x+2004\right)\left(\frac{1}{2002}+\frac{1}{1999}+\frac{1}{1803}\right)=0\)
Dễ thấy \(\left(\frac{1}{2002}+\frac{1}{1999}+\frac{1}{1803}\right)>0\)nên x + 2004 = 0
Vậy x = -2004
Giải pt sau:
1,x+2/2002 +x+5/1999 +x+201/1803=-3
2,x+1/99 +x+3/97 +x+5/95=x+9/91 +x+8/92 +x+7/93.
\(\frac{x+2}{2002}+\frac{x+5}{1999}+\frac{x+201}{1803}=-3\)
\(\Leftrightarrow\frac{x+2}{2002}+1+\frac{x+5}{1999}+1+\frac{x+201}{1803}+1=-3+1+1+1\)
\(\Leftrightarrow\frac{x+2004}{2002}+\frac{x+2004}{1999}+\frac{x+2004}{1803}=0\)
\(\Leftrightarrow\left(x+2004\right)\left(\frac{1}{2002}+\frac{1}{1999}+\frac{1}{1803}\right)=0\)
\(\Leftrightarrow x+2004=0\left(\frac{1}{2002}+\frac{1}{1999}+\frac{1}{1803}\ne0\right)\)
<=> x=-2004
a,\(\frac{x+2}{2002}+\frac{x+5}{1999}+\frac{x+201}{1803}=-3\)
\(< =>\left(\frac{x+2}{2002}+1\right)+\left(\frac{x+5}{1999}+1\right)+\left(\frac{x+201}{1803}+1\right)=0\)
\(< =>\frac{x+2004}{2002}+\frac{x+2004}{1999}+\frac{x+2004}{1803}=0\)
\(< =>\left(x+2004\right).\left(\frac{1}{2002}+\frac{1}{1999}+\frac{1}{1803}\right)=0\)
Do \(\frac{1}{2002}+\frac{1}{1999}+\frac{1}{1803}\ne0\)
\(=>x+2004=0\)
\(=>x=-2004\)
\(\frac{x+2}{2002}+\frac{x+5}{1999}+\frac{x+201}{1803}=-3\)
\(\Leftrightarrow\left(\frac{x+2}{2002}+1\right)+\left(\frac{x+5}{1999}+1\right)+\left(\frac{x+201}{1803}+1\right)=0\)
\(\Leftrightarrow\frac{x+2004}{2002}+\frac{x+2004}{1999}+\frac{x+2004}{1803}=0\)
\(\Leftrightarrow\left(x+2004\right)\left(\frac{1}{2002}+\frac{1}{1999}+\frac{1}{1803}\right)=0\)
\(\Leftrightarrow x=-2004\)
\(\frac{x+1}{99}+\frac{x+3}{97}+\frac{x+5}{95}=\frac{x+9}{91}+\frac{x+8}{92}+\frac{x+7}{93}\)
\(\Leftrightarrow\left(\frac{x+1}{99}+1\right)+\left(\frac{x+3}{97}+1\right)+\left(\frac{x+5}{95}+1\right)=\left(\frac{x+9}{91}+1\right)+\left(\frac{x+8}{92}+1\right)+\left(\frac{x+7}{93}+1\right)\)
\(\Leftrightarrow\frac{x+100}{99}+\frac{x+100}{97}+\frac{x+100}{95}=\frac{x+100}{91}+\frac{x+100}{92}+\frac{x+100}{93}\)
\(\Leftrightarrow\left(x+100\right)\left(\frac{1}{99}+\frac{1}{98}+\frac{1}{95}-\frac{1}{91}-\frac{1}{92}-\frac{1}{93}\right)=0\)
Để ý thấy cụm đằng sau < 0 nên x=-100
1) Giải phương trình: a) \(5\sqrt{\dfrac{9x-27}{25}}-7\sqrt{\dfrac{4x-12}{9}}-7\sqrt{x^2-9}+18\sqrt{\dfrac{9x^2-81}{91}}=0\) b) \(\sqrt{x}+\sqrt{y-1}+\sqrt{z-2}=\dfrac{1}{2}\left(x+y+z\right)\)
Ai giúp mình với, mình cần sự giúp đỡ, mai nộp bài rồi
[(x+1)/99]+[(x+3)/97]+[(x+5)/95]= [(x+7)/93]+[(x+9)/91]+[(x+11)/89]
các bạn giúp mình với a. Mình cảm ơn trước
\(\frac{x+1}{99}+\frac{x+3}{97}+\frac{x+5}{95}=\frac{x+7}{93}+\frac{x+9}{91}+\frac{x+11}{89}\)
\(\Rightarrow\frac{x+1}{99}+1+\frac{x+3}{97}+1+\frac{x+5}{95}+1\)\(=\frac{x+7}{93}+1+\frac{x+9}{91}+1+\frac{x+11}{89}+1\)
\(\Rightarrow\frac{x+100}{99}+\frac{x+100}{97}+\frac{x+100}{95}\)\(=\frac{x+100}{93}+\frac{x+100}{91}+\frac{x+100}{89}\)
\(\Rightarrow\frac{x+100}{99}+\frac{x+100}{97}+\frac{x+100}{95}\)\(-\frac{x+100}{93}-\frac{x+100}{91}-\frac{x+100}{89}=0\)
\(\Rightarrow\left(x+100\right)\left(\frac{1}{99}+\frac{1}{97}+\frac{1}{95}-\frac{1}{93}-\frac{1}{91}-\frac{1}{89}\right)=0\)
Mà \(\left(\frac{1}{99}< \frac{1}{97}< \frac{1}{95}< \frac{1}{93}< \frac{1}{91}< \frac{1}{89}\right)\)nên \(\left(\frac{1}{99}+\frac{1}{97}+\frac{1}{95}-\frac{1}{93}-\frac{1}{91}-\frac{1}{89}\right)< 0\)
\(\Rightarrow x+100=0\Leftrightarrow x=-100\)
Vậy x = -100