chúng ta cần thực hiện những biện pháp cụ thẻ gì để bảo vệ tài nguyên và môi trường biển
Chúng ta cần thực hiện những biện pháp cụ thể gì để bảo vệ tài nguyên và môi trường biển?
+ Nghiêm cấm việc khai thác bừa bãi, vô tổ chức và dùng các phương thức có tính huỷ diệt (nổ mìn, rà điện,...).
+ Sắp xếp, tổ chức lại việc khai ở vùng biển ven bờ.
+ Giữ gìn vệ sinh môi trường biển ven bờ, không thải các chất độc hại ra biển.
+ Giải quyết hiệu quả về mặt môi trường các sự cố đắm tàu, thủng tàu, tràn dầu, việc rửa tàu,...
+ Các biện pháp khác,...
- Điều tra, đánh giá tiềm năng sinh vật tại các vùng biển sâu. Đầu tư để chuyển hướng khai thác hải sản từ vùng biển ven bờ sang vùng nước sâu xa bờ.
- Bảo vệ rừng ngập mặn hiện có, đồng thời đẩy mạnh các chương trình trồng rừng ngập mặn.
- Bảo vệ rạn san hô ngầm ven biển và cấm khai thác san hô dưới mọi hình thức.
- Bảo vệ và phát triển nguồn lợi thuỷ sản.
- Phòng chống ô nhiễm biển bởi các yếu tố hoá học, đặc biệt là dầu mỏ.
Chúng ta cần thực hiện những biện pháp để bảo vệ tài nguyên và môi trường biển:
+ Nghiêm cấm việc khai thác bừa bãi, vô tổ chức và dùng các phương thức có tính huỷ diệt (nổ mìn, rà điện,...).
+ Sắp xếp, tổ chức lại việc khai ở vùng biển ven bờ.
+ Giữ gìn vệ sinh môi trường biển ven bờ, không thải các chất độc hại ra biển.
+ Giải quyết hiệu quả về mặt môi trường các sự cố đắm tàu, thủng tàu, tràn dầu, việc rửa tàu,...
+ Các biện pháp khác,...
Tài nguyên môi trường biển đảo tạo điều kiện để nước ta phát triển tổng hợp các ngành kinh tế nào? Chúng ta cần thực hiện những biện pháp gì để bảo vệ tài nguyên môi trường biển đảo.
" Bạn nào có câu trả lời thì giúp mình với vì mai mình thi rồi, cảm ơn '' .
tham khảo
1. - Vùng biển nước ta giàu tiềm năng, có điều kiện phát triển nhiều ngành kinh tế biển: nuôi trồng và khai thác thủy sản, khai thác khoáng sản, du lịch biển
— đảo, dịch vụ giao thông vận tải biển
2. - Điều tra, đánh giá tiềm năng sinh vật tại các vùng biển sâu. Đầu tư để chuyển hướng khai thác hải sản từ vùng biển ven bờ sang vùng nước sâu xa bờ.
- Bảo vệ rừng ngập mặn hiện có, đồng thời đẩy mạnh các chương trình trồng rừng ngập mặn.
- Bảo vệ rạn san hô ngầm ven biển và cấm khai thác san hô dưới mọi hình thức.
- Bảo vệ và phát triển nguồn lợi thủy sản.
- Phòng chống ô nhiễm biển bởi các yếu tố hóa học, đặc biệt là dầu mỏ.
- Vùng biển nước ta giàu tiềm năng, có điều kiện phát triển nhiều ngành kinh tế biển: nuôi trồng và khai thác thủy sản, khai thác khoáng sản, du lịch biển — đảo, dịch vụ giao thông vận tải biển.
Những phương hướng chính để bảo vệ tài nguyên và môi trường biển – đảo:
- Điều tra, đánh giá tiềm năng sinh vật tại các vùng biển sâu. Đầu tư để chuyển hướng khai thác hải sản từ vùng biển ven bờ sang vùng nước sâu xa bờ.
- Bảo vệ rừng ngập mặn hiện có, đồng thời đẩy mạnh các chương trình trồng rừng ngập mặn.
- Bảo vệ rạn san hô ngầm ven biển và cấm khai thác san hô dưới mọi hình thức.
- Bảo vệ và phát triển nguồn lợi thủy sản.
- Phòng chống ô nhiễm biển bởi các yếu tố hóa học, đặc biệt là dầu mỏ.
chúng ta cần làm gì để bảo vệ tài nguyên và môi trường biển
-Không được vứt rác bừa bãi
-Tuyên truyền và cổ động về bảo vệ tài nguyên và môi trường biển
-Nuôi dưỡng và bảo vệ các loài hải sản quý hiếm như rùa,...
-Giảm thiểu việc đánh bắt cá bữa bãi
Những biện pháp để bảo vệ môi trường biển và tài nguyên là:
*Không vứt rác bừa bãi
*Tuyên truyền và phát động mọi người bảo vệ biển và bảo vệ tài nguyên
*Không đánh,bắt những loại cá quý có nguy cơ tuyệt chủng.
*Nuôi và bảo vệ các loại cá quý hiếm
*Không sử dụng tài nguyên bừa bãi
Những hành động giúp ích cho môi trường biển như:
+Không xả rác xuống biển hay vủng viên biển
+Không săn bắt các loại động vật quý như: rùa,...
+Không đánh bắt thủy sản bằng những hình thức như: dùng điện,...khiến động vật biển bị tuyệt chủng.
+Tuyên truyền vận động mọi người phải giữ gìn vệ sinh xung quanh biển
+bảo vệ các loài động vật biển có nguy cơ tuyệt chủng.
+......
trình bày thực trạng và nguyên nhân về tài nguyên và môi trường biển đảo nước ta hiện nay ? Là học sinh em cần phải làm gì để góp phần bảo vệ môi trường và tài nguyên biển ở địa phương em ? Giúp em với ạ (༎ຶ ෴ ༎ຶ)
Câu 1: Đặc điểm tự nhiên vùng Đông Nam bộ? Câu 2: Điều kiện tự nhiên có thuận lợi gì đối với phát triển kinh tế của vùng Đông Nam bộ? Câu 3: trình bày thực trạng vấn đề tài nguyên và môi trường biển-đảo nước ta Câu 4: những biện pháp để bảo vệ tài nguyên và môi trường biển
Câu 1: Đặc điểm tự nhiên vùng Đông Nam Bộ:
- Địa hình và địa thế: Vùng Đông Nam Bộ có địa hình đa dạng với nhiều ngọn núi, đồi, đồng bằng và vùng ven biển. Vùng núi như Tây Nguyên cung cấp nguồn nước quan trọng cho sông Đồng Nai và sông Sài Gòn. Bên cạnh đó, vùng Đồng bằng Sông Cửu Long với mạng lưới sông ngòi và kênh rạch rất đa dạng.
- Khí hậu: Vùng Đông Nam Bộ thường có khí hậu nhiệt đới với mùa khô và mùa mưa rõ rệt. Điều này tạo điều kiện thuận lợi cho nông nghiệp và sản xuất cây trồng.
- Biển và đảo: Vùng Đông Nam Bộ có nhiều bãi biển và đảo đẹp như Phú Quốc, Côn Đảo, và Bà Rịa - Vũng Tàu. Đây là điểm đến du lịch phổ biến và cung cấp nguồn sống cho ngư dân.
Câu 2: Điều kiện tự nhiên thuận lợi cho phát triển kinh tế của vùng Đông Nam Bộ:
- Nông nghiệp và nguồn nước: Đất phù sa và mạng lưới sông ngòi ở vùng này tạo điều kiện thuận lợi cho nông nghiệp và sản xuất cây trồng. Đồng bằng Sông Cửu Long là trung tâm sản xuất nông nghiệp quan trọng của Việt Nam.
- Cảng biển: Cảng biển Hồ Chí Minh và cảng biển Cái Mép - Thị Vải là các cảng biển quốc tế lớn, góp phần quan trọng vào phát triển kinh tế vùng và cả nước.
- Du lịch: Vùng Đông Nam Bộ có nhiều điểm đến du lịch nổi tiếng như Vũng Tàu, Nha Trang, Phú Quốc, và Côn Đảo, giúp phát triển ngành du lịch và dịch vụ.
Câu 3: Thực trạng vấn đề tài nguyên và môi trường biển-đảo nước ta:
- Thủy sản: Việt Nam có một ngành thủy sản phát triển, nhưng đang phải đối mặt với vấn đề overfishing và nguồn tài nguyên thủy sản giảm dần.
- Biển đảo: Quần đảo và biển của Việt Nam đang phải đối mặt với việc xây dựng không hợp lý, khai thác mỏ cát và sỏi không kiểm soát, và tình trạng ô nhiễm môi trường biển.
Cần thực hiện những biện pháp gì để đảm bảo bảo vệ môi trường trong trồng trọt???
Để bảo vệ nguồn tài nguyên thiên nhiên vô giá của các động vật biển như cá, mực, bạch tuộc, ngao sò, san hô, sứa,... chúng ta cần có những biện pháp cụ thể nào?
Các biện pháp bảo vệ :
- Nuôi và phát triển để tăng số lượng, tạo điều kiện để chúng phát triển tốt.
- Khai thác hợp lí để tránh nguy cơ tuyệt chủng.
- Lai tạo các giống mới
- Theo em, chúng ta cần làm gì để thực hiện và động viên những người khác cùng thực hiện Luật Bảo vệ môi trường?
- Hãy kể tên những hành động, những sự việc mà em biết đã vi phạm Luật Bảo vệ môi trường. Theo em cần làm gì để khắc phục những vi phạm đó?
- Để thực hiện và động viên những người khác cùng thực hiện Luật Bảo vệ môi trường chúng ta cần phải tuyên truyền cho họ hậu quả của việc tàn phá môi trường, từ đó nâng cao ý thức người khác bằng việc động viên họ thực hiện tốt các điều luật.
- Những sự việc mà em biết đã vi phạm Luật Bảo vệ môi trường: đổ rác không đúng nơi qui định, đốt rừng bừa bãi, chặt phá rừng làm nương rẫy, xử lí chất thải không đúng qui trình,…
- Để khắc phục những vi phạm đó chúng ta cần bảo vệ môi trườg, đảm bảo cân bằng sinh thái, ngăn chặn và khắc phục hậu quả xấu do con người và thiên nhiên gây ra cho môi trường...
Khai thác rừng bừa bãi cần Khắc phục trồng lại rừng.
Đổ rác sinh hoạt bừa bãi gây ô nhiễm môi trường cần Đổ rác đúng nơi qui định...
Em hãy nêu vai trò của lớp sâu bọ? Có những biện pháp nào phòng chống sâu bọ có hại cho cây trồng? Trong các biện pháp đó thì biện pháp nào gây ô nhiễm môi trường? Chúng ta cần làm gì để hạn chế ô nhiễm môi trường do thuốc bảo vệ thực vật?
Vai trò của lớp sâu bọ:
- Làm thuốc chữa bệnh: ong mật,...
- Làm thực phẩm: châu chấu, ấu trùng ong, ấu trùng ve sầu,...
- Thụ phấn cây trồng: ong, ruỗi, bướm,...
- Thức ăn cho động vật khác: muỗi, ruồi, bọ gậy,...
- Diệt các sâu hại: bọ ngựa, ong mắt đỏ,...
- Hại ngũ cốc: châu chấu,...
- Truyền bệnh: ruồi, muỗi,...
Biện pháp phòng chống sâu bọ không gây ô nhiễm MT:
- Hạn chế dùng thuốc trừ sâu độc hại, chỉ dùng các thuốc trừ sâu an toàn cho môi trường (như thuốc vi sinh vật,...)
- Sử dụng kẻ thù tự nhiên của côn trùng để diệt chúng (ví dụ: dùng cá ăn bọ gậy...)
- Dùng bẫy đèn để bắt các loại sâu hại mùa màng.
- Bảo vệ các loài sâu bọ có ích.
- Dùng biện pháp vật lý, biện pháp cơ giới để diệt các sâu bọ có hại.
Hạn chế ô nhiễm MT do thuốc bảo vê thực vật:
- Tuyên truyền cho người dân tác hại của thuốc bảo vệ thực vật
- Khuyên người nông dân nên sử dụng thuốc chế phẩm sinh học không gây hại cho MT
Vai trò của lớp sâu bọ:
- Làm thuốc chữa bệnh: ong mật,...
- Làm thực phẩm: châu chấu, ấu trùng ong, ấu trùng ve sầu,...
- Thụ phấn cây trồng: ong, ruỗi, bướm,...
- Thức ăn cho động vật khác: muỗi, ruồi, bọ gậy,...
- Diệt các sâu hại: bọ ngựa, ong mắt đỏ,...
- Hại ngũ cốc: châu chấu,...
- Truyền bệnh: ruồi, muỗi,...
Biện pháp phòng chống sâu bọ không gây ô nhiễm MT:
- Hạn chế dùng thuốc trừ sâu độc hại, chỉ dùng các thuốc trừ sâu an toàn cho môi trường (như thuốc vi sinh vật,...)
- Sử dụng kẻ thù tự nhiên của côn trùng để diệt chúng (ví dụ: dùng cá ăn bọ gậy...)
- Dùng bẫy đèn để bắt các loại sâu hại mùa màng.
- Bảo vệ các loài sâu bọ có ích.
- Dùng biện pháp vật lý, biện pháp cơ giới để diệt các sâu bọ có hại.
Hạn chế ô nhiễm MT do thuốc bảo vê thực vật:
- Tuyên truyền cho người dân tác hại của thuốc bảo vệ thực vật
- Khuyên người nông dân nên sử dụng thuốc chế phẩm sinh học không gây hại cho MT