Những câu hỏi liên quan
HN
Xem chi tiết
HH
22 tháng 5 2021 lúc 13:59

câu 2  ( em ko biết có đúng hông nữa )

+ Chống thoát hơi nước: giảm lỗ chân lông, hoá sừng, phân khô, nước tiểu ít

+ Chứa nước: tích luỹ dưới dạng mỡ (bướu ở lạc đà), ốc miệng có nắp chứa nước.

+ Lấy nước: chủ động tìm nguồn nước, sử dụng các loại nước (lạc đà sử dụng cả nước mặn), uống nước nhiều. Một số ĐV có thể tạo nước trong có thể nhờ quá trình phân giải mỡ.

+ Trốn hạn : khi thời tiết khô thì di trú đến nơi có độ ẩm cao và ổn định, di cư trốn hạn (nhiều loài côn trùng), hoạt động về đêm…

 

 

Bình luận (0)
HH
22 tháng 5 2021 lúc 13:56

câu 1 

dựa vào nhu cầu chống mất nước , người ta chia động vật thành 2 loại 

1)đặc điểm động vật trên cạn : sống trên cạn ( mặt đất ) VD : chó , mèo,...

2) đặc điểm động vật dưới nước : sống ở dưới nước ( cá mập , cá heo ,... có 1 số loài động vật đặc biệt như : cá sấu có thể sống trên cạn và nước )

 

Bình luận (1)

câu 1 

dựa vào nhu cầu chống mất nước , người ta chia động vật thành 2 loại 

1)đặc điểm động vật trên cạn : sống trên cạn ( mặt đất ) VD : chó , mèo,...

2) đặc điểm động vật dưới nước : sống ở dưới nước ( cá mập , cá heo ,... có 1 số loài động vật đặc biệt như : cá sấu có thể sống trên cạn và nước )

câu 2  ( em ko biết có đúng hông nữa )

+ Chống thoát hơi nước: giảm lỗ chân lông, hoá sừng, phân khô, nước tiểu ít

+ Chứa nước: tích luỹ dưới dạng mỡ (bướu ở lạc đà), ốc miệng có nắp chứa nước.

+ Lấy nước: chủ động tìm nguồn nước, sử dụng các loại nước (lạc đà sử dụng cả nước mặn), uống nước nhiều. Một số ĐV có thể tạo nước trong có thể nhờ quá trình phân giải mỡ.

+ Trốn hạn : khi thời tiết khô thì di trú đến nơi có độ ẩm cao và ổn định, di cư trốn hạn (nhiều loài côn trùng), hoạt động về đêm…

Bình luận (0)
H24
Xem chi tiết
H24
Xem chi tiết
HN
Xem chi tiết
LL
7 tháng 5 2021 lúc 20:31

C1:Môi trường là các yếu tố tự nhiên và yếu tố vật chất nhân tạo quan hệ mật thiết với nhau, bao quanh con người, có ảnh hưởng tới đời sống sản xuất, sự tồn tại, phát triển của con người và thiên nhiên.

Môi trường được tạo thành bởi các yếu tố (hay còn gọi là thành phần môi trường) sau đây: không khí, nước, đất, âm thanh, ánh sáng, lòng đất, núi, rừng, sông, hồ, biển, sinh vật, hệ sinh thái, các khu dân cư, khu sản xuất, khu bảo tồn thiên nhiên, cảnh quan thiên nhiên, danh lam thắng cảnh, di tích lịch sử và các hình

Bình luận (2)
LL
7 tháng 5 2021 lúc 20:51

C2:Nhân tố sinh thái hay còn gọi là nhân tố môi trường. Là những yếu tố trong môi trường có tác động đến quá trình sống của sinh vật, dù trực tiếp hay gián tiếp.

các nhân tố:

nhân tố vô sinh

nhân tố hữu sinh

 Căn cứ vào khả năng thích nghi với điều kiện chiếu sáng mà thực vật được chia làm 2 nhóm : nhóm cây ưa sáng và nhóm cây ưa bóng

động vật chia làm 2 nhóm: động vật ưa sáng, động vật ưa tối

Bình luận (0)
LL
7 tháng 5 2021 lúc 20:53

C3:Quần thể là một nhóm cá thể cùng loài, cùng sinh sống trong một khoảng không gian xác định, vào một thời điểm nhất định và có khả năng giao phối sinh ra con cái. Những loài sinh sản vô tính hay trinh sản thì không qua giao phối.

phân biệt:

Quần thế người có những đặc điểm sinh học như những quẩn thể sinh vật khác.

Ngoài ra, quần thể người còn có những đặc trưng kinh tế - xã hội mà quần thế sinh vật khác không có. Sự khác nhau đó là do con người có lao động và tư duy nên có khả năng tự điều chỉnh các đặc điểm sinh thái trong quần thể, đồng thời cải tạo thiên nhiên.

 

Bình luận (0)
KD
Xem chi tiết
DC
13 tháng 8 2017 lúc 12:38

Đáp án D

Căn cứ vào nhu cầu về nguồn năng lượng và nguồn cacbon chủ yếu, người ta phân chia các hình thức dinh dưỡng ở sinh vật thành 4 kiểu:

+ Quang tự dưỡng           + Quang dị dưỡng

+ Hóa tự dưỡng               + Hóa dị dưỡng.

Bình luận (0)
KD
Xem chi tiết
DC
7 tháng 10 2017 lúc 5:01

Căn cứ vào nhu cầu về nguồn năng lượng và nguồn cacbon chủ yếu, người ta phân chia các hình thức dinh dưỡng ở sinh vật thành 4 kiểu:

+ Quang tự dưỡng   + Quang dị dưỡng

+ Hóa tự dưỡng       + Hóa dị dưỡng.

Đáp án D

Bình luận (0)
HN
Xem chi tiết
IK
17 tháng 4 2022 lúc 9:37

C

Bình luận (0)
DN
17 tháng 4 2022 lúc 9:37

C. tùy loại động vật mà có nhiều nhu cầu về thức ăn khác nhau

Bình luận (0)
H24
17 tháng 4 2022 lúc 9:38

C

Bình luận (0)
DM
Xem chi tiết
PH
15 tháng 4 2022 lúc 19:10

Những loại động vật khác nhau có nhu cầu thức ăn khác nhau vì : mỗi loài động vật khác nhau có cơ chế khác nhau, sự hình thành cơ thể cx vậy nên nhu cầu dinh dưỡng đương nhiên là khác nhau

 

Bình luận (0)
PT
Xem chi tiết
H24
21 tháng 5 2021 lúc 19:21

Dựa vào thành phần chất xơ trong thức ăn,thức ăn vật nuôi đc chia thành mấy nhóm?

A.2

B.3

C.4

D.5

Bổ sung: 

Dựa vào thành phần dinh dưỡng  thì ta phân loại thành 3 loại thức ăn sau:- Thức ăn giàu protein (thức ăn có hàm lượng Protein >14%)- Thức ăn giàu gluxit (có hàm lượng gluxit >50%)- Thức ăn thô (có hàm lượng chất xơ >30%)
Bình luận (0)
DX
21 tháng 5 2021 lúc 19:18

dựa vào thành phần chất xơ trong thức ăn,thức ăn vật nuôi đc chia thành mấy nhóm?

A.2

B.3

C. 4

D. 5

Bình luận (0)