Cho tứ giác ABCD có O là giao điểm của 2 đường chéo, AB=6cm, OA=8cm, OB=4cm, OD=6cm. Tính AD
tứ giác
ABCD có O là giao điểm 2 đường chéo, AB=6cm;OA=8cm;OB=4cm;OD=6cm. Tính AD
hình bn tự vẽ nha
cách giải, bn tham khảo ở đây nha
https://diendan.hocmai.vn/threads/cho-tu-giac-abc-co-o-la-giao-diem-2-duong-cheo.242620/
Tứ giác ABCD có AD và BC cắt nhau tại O, AB =6cm, OA=8cm, OB=4cm, OD=6cm . Tính độ dài AD
Ai làm được mình tick cho
Tứ giác ABCD có O là giao điểm của hai đường chéo , AB = 6 , OA = 8 , OB = 4 , OD = 6 . Tính độ dài AD .
hhh
hbbbbbbbbbbbb
Bài 16: Hình chữ nhật ABCD có AB = 8cm, AD = 6cm. Gọi O là giao điểm của hai đường chéo AC và BD. Tính độ dài đoạn thẳng OA
Bài 16: Hình chữ nhật ABCD có AB = 8cm, AD = 6cm. Gọi O là giao điểm của hai đường chéo AC và BD. Tính độ dài đoạn thẳng OA.
cho tứ giác ABCD.Gọi O là giao điểm của hai đường chéo AC và BD.
a)Chứng minh:AB+BC+CD+AD/2<OA+OB+OC+OD<AB+BC+CD+AD
b)Khi O là điểm bất kì trong tứ giác ABCD,kết luận trên có đúng không?
cho tứ giác ABCD có AC cắt BD tại O, AB=6cm ,AO=8cm,OB=4cm,OD=6cm Tính AD
kẻ AH vuông góc với BO
giả sử HBlà a,AH là b.Ta dễ dàng c/m được là 36=x^2+y^2 và 64=(x+4)^2+y^2 từ đây suy ra x=3 phần 2 và y^2=135 phần 4 . Xét tam giác AHD vg tại H áp dụng t/c pytago để tính ra AD (AD =căn bậc 2 số học của 166
Cho hình chữ nhật ABCD có AB = 6cm, AC = 10cm. Gọi O là giao điểm hai đường chéo AC và BD và M, N, P, Q lần lượt là trung điểm của OA, OB, OC, OD.
a) Tính S M N P Q
b) Chứng minh rằng: S A M N B = S C P Q D
a) Ta có MN và PQ lần lượt là các đường trung bình của các tam giác AOB và COD mà AB // CD và AB = CD nên MN // PQ và MN = PQ
⇒ Tứ giác MNPQ là hình bình hành.
Tương tự NP // BC mà AB ⊥ BC nên MN ⊥ NP. Do đó MNPQ là hình chữ nhật.
Trong ΔABC ta có
Vậy SMNPQ = MN.PQ = 3.4 = 12 (cm2).
b)Dễ thấy ΔAOB = ΔCOD (c.c.c).
Tương tự ΔMON = ΔPOQ
Do đó: SAOB = SCOD và SMON = SPOQ.
⇒ SAOB - SMON = SCOD - SPOQ hay SAMNB = SCPQD.
Chắc lớp 6 chưa học đến quá khó đâu , mình làm cách mang tính trực quan nhé
Ta có lục giác đều ABCDEG có các góc tạo bởi 2 cạnh kề nhau là 120 độ.
Khi lấy giao điểm O của các đường chéo đã chia hình thành 6 tam giác cân tại O và có góc ở đáy là 120: 2 =60 độ
Nên các tam giác AOB.BOC,COD,DOE,EOG,GOA là tam giác đều
=> AO=BO=CO=DO=OE=OG