Những câu hỏi liên quan
DC
Xem chi tiết
DC
17 tháng 8 2021 lúc 9:59

các bn ơi giúp mình vớiiiii

cần rất gấp ạ T^T 

khocroi

Bình luận (0)
DC
17 tháng 8 2021 lúc 10:09

mn ơi ai giỏi tiếng anh thì giúp mình với ạ khocroi

Bình luận (0)
DC
17 tháng 8 2021 lúc 10:43

sao mn ko có ai giúp mình vậy gianroi

Bình luận (0)
ML
Xem chi tiết
NT
28 tháng 3 2021 lúc 22:40

a) Trên cùng một nửa mặt phẳng bờ chứa tia Ox, ta có: \(\widehat{xOz}< \widehat{xOy}\left(30^0< 80^0\right)\)
nên tia Oz nằm giữa hai tia Ox và Oy

Bình luận (0)
HT
Xem chi tiết
BQ
3 tháng 12 2017 lúc 21:04

x + 3 + 9 chia hết x + 3

9 chia hết x + 3

x + 3 thuộc Ư ( 9 )

mà Ư (9) = ( 1,3,9 )

hay x + 3 thuộc ( 1,3,9 )

ta có bảng

x + 3                     1                     3                      9

x                           -2                    0                      6

ĐG                       Loại                 TM                   TM

Vậy x thuộc ( 0 , 6 )

Bình luận (0)
TL
Xem chi tiết
H24
6 tháng 8 2021 lúc 21:14

- Khủng long: 60 tấn = 600 tạ = 60000 kg

- Cá voi: 150 tấn = 1500 tạ = 150000 kg

- Voi: 5,4 tấn = 54 tạ = 5400 kg

- Hà mã: 2,5 tấn = 25 tạ = 2500 kg

- Gấu: 0,8 tấn = 8 tạ = 800 kg

Chúc bạn học tốt!! ^^

Bình luận (2)
H24
6 tháng 8 2021 lúc 21:17

Điền theo thứ tự nha

Khủng long 600 tạ, 60000 kg

Cá voi 1500 tạ,150000 kg

Voi 5,4 tấn, 54 tạ

Hà mã 2,5 tấn, 25 tạ

Gấu 0,8 tấn, 800 kg

 

Bình luận (0)
TL
Xem chi tiết
H24
7 tháng 8 2021 lúc 20:50

Tuổi con chiếm 1 phần thì tuổi mẹ chiếm 5 phần

Khi tuổi mẹ gấp 8 lần tuổi con thì:

Tuổi con là :

28 : (5 - 1) = 7(tuổi)

Tuổi mẹ là:

7 x 5 = 35(tuổi)

Bình luận (1)
H24
7 tháng 8 2021 lúc 20:58

2.Cách đây 3 năm em 5 tuổi thi:

Tuổi em hiện tại là:

3 + 5 = 8 (tuổi)

Vì em kém anh 6 tuổi nên mà hiệu số tuổi không thay đổi qua mỗi năm

Tuổi anh hiện nay là:

8 + 6 = 14(tuổi)

Tuổi anh khi gấp 3 lần tuổi em chiếm 3 phần thì tuổi em chiếm 1 phần

Tuổi em khi đó:

6 : (3 - 1) = 3(tuổi)

Vậy cách đây:

8 - 3 = 5(năm) tuổi anh gấp 3 lần tuổi em

Bình luận (0)
VT
Xem chi tiết
VN
Xem chi tiết
NT
15 tháng 1 2022 lúc 12:21
ko em ạ em ơi
Bình luận (0)
 Khách vãng lai đã xóa
H24
15 tháng 1 2022 lúc 12:22

Năm hết Tết đến, người người lại nô nức sắm sửa cho gia đình để đón năm mới. Ở quê em, cứ vào ngày 22 tháng Chạp, sẽ họp một phiên chợ ở ven sông cuối làng để thỏa mãn niềm mua sắm của của bà con.

Các phiên chợ khác đều họp vào giữa và cuối tháng, riêng phiên chợ Tết thì phải khác đi. Vì đó là Tết mà. Ở chợ, người ta bày quầy hàng rải rác dọc theo cả đoạn sông, có quầy còn mở hẳn trên thuyền ở mé nước. Nhìn thì lộn xộn, nhưng thực ra là có trật tự cả. Hàng thịt cá thì ở đằng xa, hàng rau củ thì ở góc nọ, áo quần, vật dụng cho nhà cửa thì ở góc khác. Ở chính giữa, là các gánh quà, bánh mứt, hạt khô cho mọi người thưởng thức. Tiếng người mua, người bán, người đến xem, người đến hóng cái rộn rã của phiên chợ ồn ào, náo động cả khúc sông quê.

Chính phải có phiên chợ này diễn ra, thì Tết mới về đến vùng quê nhỏ này. Cái tươi mới đủ màu của các gánh hàng, đặc biệt là sắc hồng phai của đào, vàng ươm của mai, cam cam của vạn thọ. Rồi lẻng xẻng những câu đối nhỏ, những đĩnh vàng to như hột mít, trông đến là thích mắt. Người đi chợ, ai cũng vui tươi và “dễ tính” hơn hẳn ngày thường. Dù có đông đúc, bon chen một chút, dù có đắt hơn ngày thường một chút, dù có va vấp vào nhau một chút, cũng cười xòa cho qua. Bởi “sắp Tết mà”.

mà ngày 19 thứ tư mà

Bình luận (0)
 Khách vãng lai đã xóa
VP
15 tháng 1 2022 lúc 13:01

Nhi Off Rùi

Bình luận (0)
 Khách vãng lai đã xóa
KB
Xem chi tiết
ND
21 tháng 10 2016 lúc 12:29

Bài 2:

Đặt \(\frac{a}{b}=\frac{c}{d}=k\Rightarrow\begin{cases}a=kb\\c=kd\end{cases}\)

=> \(\frac{5a+3b}{5a-3b}=\frac{5kb+3b}{5kb-3b}=\frac{b\left(5k+3\right)}{b\left(5k-3\right)}=\frac{5k+3}{5k-3}\left(1\right)\)

\(\frac{5c+3d}{5c-3d}=\frac{5kd+3d}{5kd-3d}=\frac{d\left(5k+3\right)}{d\left(5k-3\right)}=\frac{5k+3}{5k-3}\left(2\right)\)

Từ (1) và (2) => \(\frac{5a+3b}{5a-3b}=\frac{5c+3d}{5c-3d}\)

Bình luận (2)
ND
21 tháng 10 2016 lúc 12:34

Bài 3:

Đặt \(\frac{a}{b}=\frac{b}{c}=\frac{c}{d}=k\)

=> \(\frac{a}{b}.\frac{b}{c}.\frac{c}{d}=k^3\)

=> \(\frac{a}{d}=k^3\) (1)

Lại có: \(\frac{a+b+c}{b+c+d}=\frac{a}{b}=\frac{b}{c}=\frac{c}{d}=k\)

=> \(\left(\frac{a+b+c}{b+c+d}\right)^3=k^3\) (2)

Từ (1) và (2) => \(\frac{a}{d}=\left(\frac{a+b+c}{b+c+d}\right)^3\)

Bình luận (1)
SG
21 tháng 10 2016 lúc 13:11

Bài 1: Ta có:

\(\frac{a+b-c}{c}=\frac{a-b+c}{b}=\frac{-a+b+c}{a}\)

\(=\frac{a+b}{c}-\frac{c}{c}=\frac{a+c}{b}-\frac{b}{b}=\frac{b+c}{a}-\frac{a}{a}\)

\(=\frac{a+b}{c}-1=\frac{a+c}{b}-1=\frac{b+c}{a}-1\)

\(\Rightarrow\frac{a+b}{c}=\frac{a+c}{b}=\frac{b+c}{a}\) (1)

Xét 2 trường hợp

Nếu a + b + c = 0 \(\Rightarrow\begin{cases}a+b=-c\\a+c=-b\\b+c=-a\end{cases}\)

\(\Rightarrow\frac{\left(a+b\right).\left(b+c\right).\left(a+c\right)}{abc}=\frac{-c.\left(-b\right).\left(-a\right)}{abc}=-1\)

Nếu a + b + c \(\ne0\)

Áp dụng tính chất của dãy tỉ số = nhau ta có:

\(\frac{a+b}{c}=\frac{a+c}{b}=\frac{b+c}{a}=\frac{\left(a+b\right)+\left(a+c\right)+\left(b+c\right)}{c+b+a}=\frac{2.\left(a+b+c\right)}{a+b+c}=2\)

\(\Rightarrow\frac{\left(a+b\right)\left(b+c\right)\left(a+c\right)}{abc}=2^3=8\)

 

Bình luận (1)
LN
Xem chi tiết
LV
19 tháng 1 2017 lúc 11:21

\(6=\frac{12}{2}\)

Bình luận (0)
NG
19 tháng 1 2017 lúc 11:22

2

k mn nha ...^_^...

Bình luận (0)
LD
19 tháng 1 2017 lúc 11:22

6=12 phần 2

Bình luận (0)