Những câu hỏi liên quan
PT
Xem chi tiết
NA
13 tháng 2 2021 lúc 20:58

Ngày 20 tháng 7 năm 1954, Hiệp định Genève về Đông Dương bắt đầu được ký kết với nhiều văn kiện, chủ yếu là: Ba hiệp định đình chỉ chiến sự tại Việt Nam, Lào và Campuchia.

Bình luận (0)
 Khách vãng lai đã xóa
H24
13 tháng 2 2021 lúc 22:46

Phải đến phiên họp cuối buổi chiều ngày 20-7, để hội nghị có thể kết thúc được, phía Việt Nam mới chấp nhận Vĩ tuyến 17. Ngày 20 tháng 7 năm 1954, Hiệp định Genève về Đông Dương bắt đầu được ký kết với nhiều văn kiện, chủ yếu là: Ba hiệp định đình chỉ chiến sự tại Việt Nam, Lào và Campuchia.

Bình luận (0)
 Khách vãng lai đã xóa
NH
Xem chi tiết
PH
19 tháng 1 2017 lúc 3:54

Đáp án D

Nguyên tắc quan trọng nhất của Việt Nam trong việc kí kết Hiệp định Sơ bộ ngày 6-3-1946 và hiệp định Giơnevơ năm 1954 về Đông Dương là không vi phạm chủ quyền quốc gia.

- Đối với Hiệp định Sơ bộ (6-3-1946): mặc dù ta muốn có thời gian đề chuẩn bị lực lượng và đuổi quân Trung Hoa Dân Quốc ra khỏi nước ta nên mới tạm thời hòa hõa với Pháp. Tuy nhiên, điều khoản của các hiệp định không có điều khoản nào vi phạm chủ quyền quốc gia, mặc dù đến khi Tạm ước được kí kết (14-9-1946) thì Việt Nam cũng nhân nhượng với Pháp một số quyền lợi về kinh tế văn hóa chứ không có điều khoản ảnh hưởng đến chủ quyền quốc gia.

-  Đối với Hiệp đinh Giơnevơ về Đông Dương (1954): Việt Nam đã có quá trình đấu tranh lâu dài và bên bỉ mới có chiến thắng ngày hôm này, nếu có điều khoản nào vi phạm đến chủ quyền quốc gia thì khác nào thành quả đó cũng bằng không. Nguyên tắc không vị phạm chủ quyền quốc gia luôn được giữ vững. Hiệp định này được kí kết là hiệp định đầu tiên Pháp và các nước công nhận các quyền dân tộc cơ bản của nước Đông Dương: độc lập, chủ quyền, thống nhất và toàn vẹn lãnh thổ. Và khẳng định vĩ tuyến 17 chỉ là giới tuyến quân sự tạm thời.

Bình luận (0)
NC
30 tháng 12 2023 lúc 14:14

D

Bình luận (0)
NH
Xem chi tiết
PH
26 tháng 11 2018 lúc 16:13

Đáp án D

Nguyên tắc quan trọng nhất của Việt Nam trong việc kí kết Hiệp định Sơ bộ ngày 6-3-1946 và hiệp định Giơnevơ năm 1954 về Đông Dương là không vi phạm chủ quyền quốc gia.

Đối với Hiệp định Sơ bộ (6-3-1946): mặc dù ta muốn có thời gian đề chuẩn bị lực lượng và đuổi quân Trung Hoa Dân Quốc ra khỏi nước ta nên mới tạm thời hòa hõa với Pháp. Tuy nhiên, điều khoản của các hiệp định không có điều khoản nào vi phạm chủ quyền quốc gia, mặc dù đến khi Tạm ước được kí kết (14-9-1946) thì Việt Nam cũng nhân nhượng với Pháp một số quyền lợi về kinh tế văn hóa chứ không có điều khoản ảnh hưởng đến chủ quyền quốc gia.

-  Đối với Hiệp đinh Giơnevơ về Đông Dương (1954): Việt Nam đã có quá trình đấu tranh lâu dài và bên bỉ mới có chiến thắng ngày hôm này, nếu có điều khoản nào vi phạm đến chủ quyền quốc gia thì khác nào thành quả đó cũng bằng không. Nguyên tắc không vị phạm chủ quyền quốc gia luôn được giữ vững. Hiệp định này được kí kết là hiệp định đầu tiên Pháp và các nước công nhận các quyền dân tộc cơ bản của nước Đông Dương: độc lập, chủ quyền, thống nhất và toàn vẹn lãnh thổ. Và khẳng định vĩ tuyến 17 chỉ là giới tuyến quân sự tạm thời

Bình luận (0)
H24
Xem chi tiết
BH
3 tháng 4 2018 lúc 14:08

1. Khoanh vào trước ý sai
Theo hiệp định Giơ-ne-vơ quy định :
A. Sông Bến Hải là giới tuyến quân sự tạm thời giữa 2 miền Nam- Bắc.
B. Quân Pháp rút khỏi miền Bắc chuyển vào miền Nam.
C. Hai miền Nam - Bắc Việt Nam được thống nhất.
D.Tháng 7-1956, Việt Nam tổ chức tổng tuyển cử thống nhất đất nước.
2. “ Sông Bến Hải bên còn bên mất
Cầu Hiền Lương bên lở bên bồi” 
- Kẻ thù nào đã gây nên nỗi đau chia cắt 2 miền Nam- Bắc ?

Kẻ thù gây nên đó là chế độ Mỹ - Diệm (thực dân Mỹ)

3.Âm mưu và hành động của Mĩ - Diệm sau khi kí Hiệp định Giơ-ne-vơ là gì?
- Mỹ tìm mọi cách phá hoại Hiệp định Giơ-ne-vơ.
- Khủng bố dã man những người đòi hiệp thương tổng tuyển cử.
chia cắt lâu dài nước Việt Nam.

4. “ Nam Bộ là máu của máu Việt Nam, là thịt của thịt Việt Nam. Sông có thể cạn, núi có thể mòn, song chân lí đó không bao giờ thay đổi”.
- Câu nói trên của: Bác Hồ
- Câu nói trên có ý nghĩa: mọi thứ sinh ra trên đời đều có quy luật của nó .sông có thể cạn , núi có thể mòn nhưng tinh thần đồng lòng chung sức bảo vệ nam bộ của nhân dân ta không bao giờ thay đổi.

Bình luận (0)
JJ
Xem chi tiết
DB
2 tháng 5 2018 lúc 22:53

 Năm 1945 nha

Bình luận (0)
PB
30 tháng 4 2018 lúc 12:30

năm1954

Bình luận (0)
H24
30 tháng 4 2018 lúc 12:31

27-1-1973 chuc ban hoc gioi nha

Bình luận (0)
NH
Xem chi tiết
PH
26 tháng 5 2018 lúc 14:21

Đáp án B

Hội nghị Giơ-ne-vơ năm 1954 là một hội nghị quốc tế của các nước lớn để bàn về vấn đề Đông Dương. Việt Nam tham dự với tư cách là khách mời. Do đó, việc đấu tranh giành quyền lợi của Việt Nam trên bàn đàm phán gặp nhiều khó khăn và cuối cùng dẫn tới những hạn chế của hiệp định.

=> Bài học kinh nghiệm đã được Đảng và chính phủ Việt Nam rút ra từ hạn chế của hiệp định Giơ-ne-vơ năm 1954 là vấn đề của Việt Nam phải do nhân dân Việt Nam tự quyết định. Điều này đã được vận dụng thành công tại hiệp định Pari năm 1973 khi hội nghị đàm phán vấn đề Việt Nam chỉ có sự tham gia của 2 phía Việt Nam và Hoa Kì

Bình luận (0)
AI
Xem chi tiết

Trả lời:

vì Pháp đã thua thảm bại trong nhiều trận chiến với Việt Nam

HT

Bình luận (0)
 Khách vãng lai đã xóa
VC
1 tháng 8 2021 lúc 19:46

Vì sao Thực dân Pháp phải kí hiệp định Giơ-ne-vơ, chấm dứt chiến tranh ở Việt Nam?

Trả lời: 

Vì thực dân Pháp đã thua thảm bại trong nhiều trận chiến tại Việt Nam.

Chúc bn học tốt

Nhớ k điểm cho mik nha

Bình luận (0)
 Khách vãng lai đã xóa
AI
1 tháng 8 2021 lúc 19:27

còn ai ko

Bình luận (0)
 Khách vãng lai đã xóa
NN
Xem chi tiết
H24
1 tháng 3 2022 lúc 15:22

A

Bình luận (0)
NN
1 tháng 3 2022 lúc 15:23

A

Bình luận (0)
NT
1 tháng 3 2022 lúc 15:23

Chọn A

Bình luận (0)
NH
Xem chi tiết
PH
28 tháng 12 2017 lúc 4:12

Đáp án C

Cũng như Hiệp định Sơ Bộ (6-3-1946), nguyên tắc quan trọng nhất của Việt Nam trong việc kí kết hiệp định Giơnevơ là không vi phạm chủ quyền quốc gia.

- Đối với Hiệp định Sơ bộ: mặc dù ta muốn có thời gian đề chuẩn bị lực lượng và đuổi quân Trung Hoa Dân Quốc ra khỏi nước ta nên mới tạm thời hòa hõa với Pháp. Tuy nhiên, điều khoản của các hiệp định không có điều khoản nào vi phạm chủ quyền quốc gia, mặc dù đến khi Tạm ước được kí kết (14-9-1946) thì Việt Nam cũng nhân nhượng với Pháp một số quyền lợi về kinh tế văn hóa chứ không có điều khoản ảnh hưởng đến chủ quyền quốc gia.

Đối với Hiệp đinh Giơnevơ về Đông Dương: Việt Nam đã có quá trình đấu tranh lâu dài và bên bỉ mới có chiến thắng ngày hôm này, nếu có điều khoản nào vi phạm đến chủ quyền quốc gia thì khác nào thành quả đó cũng bằng không. Nguyên tắc không vị phạm chủ quyền quốc gia luôn được giữ vững. Hiệp định này được kí kết là hiệp định đầu tiên Pháp và các nước công nhận các quyền dân tộc cơ bản của nước Đông Dương: độc lập, chủ quyền, thống nhất và toàn vẹn lãnh thổ.

Bình luận (0)