Những câu hỏi liên quan
DN
Xem chi tiết
ND
19 tháng 1 2017 lúc 12:52

- Tình phụ tử thiêng liêng, ấm cúng.

- Yêu mến truyền thống cần cù, sức sống mạnh mẽ của quê hương và dân tộc mình. Hiều thêm sức sống và vẻ đẹp tâm hồn của một dân tộc miền núi, thêm yêu quý gắn bó với truyền thống, với quê hương và ý chí vươn lên trong cuộc sống.

- Chúng ta từng viện cớ thiếu thốn, khó khăn mà đánh mất đạo đức, văn hóa, dường như ngày nay các con em dân tộc không mấy mặn mà với truyền thống, họ đang dần tự nguyện nhập ngoại một cách dễ dãi. Nghe lời cha nói, tôi ủng hộ hòa nhập nhưng không hòa tan. Văn hóa là tài sản vô cùng to lớn.

Ý nghĩa - Giá trị

    Qua bài thơ, học sinh cảm nhận được tình cảm gia đình ấm cúng, truyền thống cần cù, sức sống mạnh mẽ của quê hương và dân tộc mà tác giả Y Phương đã thể hiện, cụ thể là sức sống và vẻ đẹp tâm hồn của một dân tộc miền núi, từ đó tác giả gợi nhắc những tình cảm gắn bó với truyền thống, với quê hương và ý chí vươn lên trong cuộc sống của con người.

    Học sinh đồng thời cảm nhận được ý nghĩa của những đặc sắc nghệ thuật trong ngòi bút tác giả: những từ ngữ mang tính chất địa phương miền núi, chân chất, giản dị, những hình ảnh giàu sức gợi, giọng điệu thủ thỉ, tâm tình ngọt ngào.

Bình luận (0)
NL
Xem chi tiết
DN
Xem chi tiết
ND
28 tháng 5 2017 lúc 3:16

Qua lời nói chuyện với đứa con, người cha thể hiện tình cảm, suy nghĩ với quê hương, dân tộc

- Cuộc sống lao động cần cù tươi vui của người đồng mình được nhà thơ gọi lên qua những hình ảnh đẹp:

     + Đan lờ: dụng cụ đánh bắt cá của người miền núi

     + Cuộc sống hòa với niềm vui

     + Rừng núi quê hương thật mơ mộng và nghĩa tình, thiên nhiên đã che chở, nuôi dưỡng con người cả về tâm hồn, lối sống

     + Người cha muốn cho đứa con biết quê hương là vùng quê giàu truyền thống văn hóa, nghĩa tình

     + Người cha tự hào nói với con về sức sống bền bỉ, mãnh liệt, về truyền thống cao đẹp của quê hương

     + Khẳng định phẩm chất tốt đẹp của người đồng mình: chăm chỉ, kiên cường, giản dị…

→ Người cha thể hiện tình yêu và niềm tự hào của mình với quê hương, người đồng mình

Bình luận (0)
ND
Xem chi tiết
QL
2 tháng 10 2023 lúc 20:04

- Gợi cho người cha nhớ đến những ước mơ thuở nhỏ.

- Đóng vai người cha:

Tôi vô cùng hạnh phúc và như trẻ lại khi tìm lại mình, tìm lại được những khát vọng thuở trước trong tiếng ước mơ của con. Những khát vọng của con cũng là những khát vọng của tôi ngày thơ ấu. Gặp lại những khát vọng ấy nơi con, lòng tôi nhen nhóm lên bao hi vọng. Hi vọng con sẽ mang khát vọng của con và cả của tôi đi xa hơn nữa trong cuộc đời. Những điều tôi chưa làm được từ nay sẽ được gửi gắm nơi con.

Bình luận (0)
DN
Xem chi tiết
ND
6 tháng 11 2018 lúc 4:33

Người cha nói với con về những đức tính cao đẹp của “người đồng mình” từ đó nhắc con những điều cần nhớ:

- “Người đồng mình thương lắm con ơi”: Nhắc đứa con hiểu và đồng cảm với nỗi khổ cực nhưng giàu tình thương và đáng tự hào của người đồng mình.

   + Người đồng mình lấy cái cao của trời đất làm thước đo nỗi buồn của mình, lấy cái xa của đất để đo chí lớn.

   + Người cha muốn con lấy hiện trạng thiếu thốn, khó khăn khi dân tộc mình đang nghèo đói để làm động lực sống.

   + Con phải biết sống “như sông như suối” dùng chính nội lực của mình để trải qua gian nan, thử thách.

→ Thể hiện chí hướng, tầm vóc, sức sống của ý chí con người, quê hương.

- “Người đồng mình thô sơ da thịt” nhưng “chẳng mấy ai nhỏ bé” là lời khẳng định chắc chắn rằng sự.

- “Người đồng mình tự đục đá kê cao quê hương/ Còn quê hương thì làm phong tục”: người đồng mình giàu lòng tự tôn dân tộc, có ý thức về dân tộc cũng như nền văn hóa, phong tục riêng biệt độc đáo. Trân trọng phong tục, tập quán, hướng về cội rễ chính là cách “người đồng mình” tự hào về quê hương.

→ Tác giả khẳng định phẩm chất của người đồng mình, phẩm chất của quê hương, bởi sức sống của quê hương do người đồng mình tạo ta, bằng lời nói mộc mạc, giản dị, giàu tình yêu thương, sự gần gũi.

Bình luận (0)
DN
Xem chi tiết
ND
26 tháng 1 2017 lúc 11:36

Người cha nói với con về những đức tính cao đẹp của “người đồng mình” từ đó nhắc con những điều cần nhớ:

    - “Người đồng mình thương lắm con ơi”: Nhắc đứa con hiểu và đồng cảm với nỗi khổ cực nhưng giàu tình thương và đáng tự hào của người đồng mình.

       + Người đồng mình lấy cái cao của trời đất làm thước đo nỗi buồn của mình, lấy cái xa của đất để đo chí lớn.

       + Người cha muốn con lấy hiện trạng thiếu thốn, khó khăn khi dân tộc mình đang nghèo đói để làm động lực sống.

       + Con phải biết sống “như sông như suối” dùng chính nội lực của mình để trải qua gian nan, thử thách.

→ Thể hiện chí hướng, tầm vóc, sức sống của ý chí con người, quê hương.

    - “Người đồng mình thô sơ da thịt” nhưng “chẳng mấy ai nhỏ bé” là lời khẳng định chắc chắn rằng sự.

    - “Người đồng mình tự đục đá kê cao quê hương/ Còn quê hương thì làm phong tục": người đồng mình giàu lòng tự tôn dân tộc, có ý thức về dân tộc cũng như nền văn hóa, phong tục riêng biệt độc đáo. Trân trọng phong tục, tập quán, hướng về cội rễ chính là cách “người đồng mình” tự hào về quê hương.

→ Tác giả khẳng định phẩm chất của người đồng mình, phẩm chất của quê hương, bởi sức sống của quê hương do người đồng mình tạo ta, bằng lời nói mộc mạc, giản dị, giàu tình yêu thương, sự gần gũi.

Bình luận (0)
AN
Xem chi tiết
MN
14 tháng 6 2021 lúc 18:20

Tham Khảo !

Chào mọi người, tôi là Thu-con gái duy nhất của nhân vật ông Sáu trong tác phẩm "Chiếc lược ngà" của nhà văn Nguyễn Quang Sáng. Trước khi hi sinh, ba tôi có dặn bác Ba–người bạn chiến đấu gắn bó thân thiết nhất với ba tôi–trao tận tay chiếc lược ba đã làm để tặng tôi. Đúng như lời hứa, bác Ba đã trao nó lại cho tôi vào một ngày thật đặc biệt và ý nghĩa. Đó là một lần tôi đi giao liên, tình cờ tôi và bác Ba gặp nhau. Trong khoảng thời gian ngắn ngủi ấy, bác và tôi nhận ra nhau, bác trao cho tôi lại kỉ vật của ba tôi để lại với một giọng buồn, bác đã nói dối tôi. Nhưng tôi biết bác nói vậy là chỉ muốn tôi không buồn. Tôi nhận chiếc lược bác đưa, cổ họng nghẹn ứ, không khỏi kìm nén sự xúc động. Giữa lúc ấy, khoảng cách giữa tôi và bác dường như không còn nữa, bác giờ đây như người ba thứ 2 của tôi vậy. Thời gian thúc giục chúng tôi, lúc ấy tôi cất tiếng gọi bác:"Ba...!". Chiếc lược như một vật mà tôi không thể rời bỏ, nó luôn đồng hành bên tôi mỗi khi tôi thấy nhớ kỉ niệm bên ba. Chiếc lược cứ gắn bó với tôi như một món quà tinh thần, bào chữa cho tôi những vết thương, nỗi nhớ người cha kính yêu. Hình ảnh bác Ba khi ấy cứ hiện mãi trong tâm trí tôi.
 

Bình luận (0)
ST
14 tháng 6 2021 lúc 18:49

Tham khảo 
Tôi là Thu người con gái đầu lòng cũng là người con duy nhất của ba Sáu. Thời gian trôi đi bây giờ tôi đã trưởng thành và làm cô giao liêm dũng cảm tiếp nối truyền thống của người cha anh hùng .Nơi tôi làm việc tại 1 trạm giao liêm ở vùng Đồng Tháp Mười .Hôm đó nghe cấp trên nói là có đoàn cán bộ vượt qua đoạn đường nguy hiểm . Sau và lời làm thật bất ngờ bác Ba người bạn chiến đấu năm xưa của cha tôi đã nhận ra tôi .Bác ôm tôi và gọi con gái lúc này tôi lặng đi vì xúc động sau đó tôi thấy tay bác run run và lấy chiếc lược ngà từ trong balô ra và nói đó là kỉ vật của ba tôi trước lúc hi sinh.Nhận được cây lược từ bác tôi cảm thấy xúc động như vỡ òa trong cảm xúc :vui mừng , tự hào, hãnh diện nhưng lại xen lẫn sự buồn đau , vì cha đã hi sinh .Tôi không ngờ trong hoàn cảnh khốc liệt của chiến tranh ba vẫn nhớ tới lời hứa .Nhận và cầm chiếc lược trong tay tôi dâng lên cảm xúc lớn lao và tôi cảm nhận được tình yêu thương vô hạn mà ba dành cho tôi .Mõi sáng tôi cầm chiếc lược chải đầu tôi lại thấy như chính bàn tay ba đang chải mái tóc của tôi , động viên tôi trên mọi chặng đường. Tôi đón nhận cây lược như đón nhận 1 kỉ vật thiêng liêng với tôi cây lược là cầu nối tình cảm cha con và minh chứng cho tình cha con không thể chết .

Bình luận (0)
TL
Xem chi tiết
Xem chi tiết
DT
15 tháng 8 2018 lúc 15:31

cha là mooyj người đã hi sinh cho mih nhìu nên mình rất rất thương cha mà mình cũng giống như bn nên mình nuốn nói lời xin lỗi cha vì ko quan tâm đến cha nhiều và mình cũng muốn cảm ơn cha vì đã sinh ra mình

   Cảm ơn bn vì đã ra câu hỏi này

Bình luận (0)
H24
16 tháng 8 2018 lúc 19:14

Ai trong cuộc sống cũng có người cha vậy người đó ra sao và tại sao họ lại đối xử tốt vs ta như vậy ? Ai cũng nói , lớn lên mình sẽ cố gắng kiếm thật nhiều tiền và phục dưỡng cha nhưng sau câu nói đó : " liệu vật chất  có làm cho cha vui không ? " thật sự nó sẽ không làm cha vui đâu dù cho nó thực sự là quý đối vs mọi người . NHưng đối vs cha , lúc nào tình cảm của con đối vs cha  vẫn là trên hết . Đôi lúc , tôi tự nghĩ : " tại sao cha lại làm như vậy ? cha có thể đánh đổi một thanh xuân để chăm lo , nuôi lớn tôi hoặc cha còn có thể hy sinh vì tôi nữa " nghĩ đến điều đó là tôi lại cảm thấy day dắt trong lòng . Có người chỉ lo lắng tôi thì tôi đã có thể nói được tình cảm của mình vs họ nhưng sao cha đã quan tâm tôi vậy mà tôi ko thể nói được 3 tiếng : " Con yêu cha " nó đã trở nên khó khắn trong tôi . Tôi vẫn nhớ , hồi lúc còn bé cha luôn lo lắng mỗi khi tôi ốm còn có thể thức trắng đêm để trong tôi và tôi cũng còn nhớ 3 chữ ba thường nói dù có chuyển gì xảy ra đó là : "  ba ko sao đâu con ạ ! " lúc đó tâm trí tôi chỉ nghĩ đơn giản rằng : " cha có thể tự lo cho mình và cha  vẫn ổn " . Cái ý nghĩ đó chỉ thoáng qua tôi như một làn gió rồi lại biến mất , cứ vậy mọi thứ đối vs tôi trở nên bình thường kể từ đó . NHưng điều tôi nghĩ lại là sai ! Vậy có ai nghĩ : " như bao người khác , nếu họ hy sinh cho mình một thứ gì đó thì đương nhiên họ sẽ đòi ta phải trả ơn , đền đáp họ nhưng tại sao cha lại ko bắt ta phải đáp trả dù chỉ là 3 tiếng : " con yêu cha chứ ?" đằng khác cha lại ko nói gì cả luôn hướng cho ta một hướng mới , luôn nghĩ , luôn lo lắng ta ,... TRong khi đó , bạn đang làm gì vậy ? Hãy làm điều tốt nhất và ý nghĩa cho ta trước khi mọi thứ quá muộn nhé ! 

bài mình tự làm ! 

Bình luận (0)