Tìm ngiệm của đa thức p(x)=x^3-2x+1
tìm ngiệm của đa thức f(x)=x2+2x+1
xét f(x) có nghiệm <=>f(x)=0
<=>x2+2x+1=0
<=>(x+1)2=0
<=>x+1=0
<=>x=-1
Ta có: f(x)=x.x+x+x+1.1=0
=x(x+1)+1(x+1)=0
=(x+1)2=0
=> x+1=0
=> x=-1
Ta có: f(x)=x.x+x+x+1.1=0
=x(x+1)+1(x+1)=0
=(x+1)2=0
=> x+1=0
=> x=-1
a) kiểm tra xem x=-1 có phải ngiểm của đa thức p(x)=x^2+3x+2 hay không?
b)tìm ngiệm của đa thức Q(x)=2x-1
a) -Thay x=-1 vào đa thức P(x)=x2+3x+2, ta được:
P(-1)=(-1)2+3.(-1)+2=1-3+2=0.
-Vậy x=-1 là 1 nghiệm của đa thức P(x).
b) Q(x)=0
⇒2x-1=0
⇒x=1/2
a) kiểm tra xem x=-1 có phải ngiểm của đa thức p(x)=x^2+3x+2 hay không?
b)tìm ngiệm của đa thức Q(x)=2x-1
a: P(-1)=(-1)^2+3*(-1)+2=0
=>x=-1 là nghiệm của P(x)
b: Q(x)=0
=>2x-1=0
=>2x=1
=>x=1/2
tìm ngiệm A(x)=x^3+3^2-4x B(x)=-2x^3+3^2+4x+1
Chứng tỏ rằng x=0 là nghiệm của đa thức A(x) nhưng không là nghiệm của đa
thức B(x)
Bài làm:
Ta có: \(A\left(x\right)=x^3+3x^2-4x=x\left(x-1\right)\left(x+4\right)=0\)
\(\Rightarrow\hept{\begin{cases}x=0\\x-1=0\\x+4=0\end{cases}}\Leftrightarrow\hept{\begin{cases}x=0\\x=1\\x=-4\end{cases}}\)là nghiệm của A(x)
Vậy x = 0 là nghiêm của A(x)
Mà tại x = 0 thì giá trị của B(x) là:
\(B\left(0\right)=-2.0^3+3.0^2+4.0+1=1\)
=> x = 0 không là nghiệm của B(x)
Bạn viết đề rõ hơn được không ạ ?
Lp 7 cái phương trình bậc 3 kia, bấm máy ra số vô tỉ
Cái j mà x = 0 là nghiệm đa thức A ? logic nhỉ !
cho hai đa thức:
f(x)=-x+2x^2-1/2+3x^5+5 và g(x)=3-x^5+1/3x^3+3x-2x^5-2x^2-1/3x^3
a)thu gọn và sắp xếp 2 đa thức trên theo lũy thừa giảm dần của biến
b) Tính f(x)+g(x)
c) Tìm ngiệm của đa thức
h(x)=f(x)+g(x)
Cho đa thức P(x) = 2x2 + 8
a) Tìm bậc của đa thức P(x)
b) Tìm ngiệm của đa thức P(x)
a) Bậc của đa thức là số mũ của hạng tự cao nhất trong đa thức đó.Nên bậc của đa thức đó là 2
b) \(P\left(x\right)=2x^2+8\ge8>0\forall x\)
Do đó đa thức trên không có nghiệm.
Ơ bài tth nó sai chỗ nào?mấy thánh bớt spam tk đi! =_="
a)Bậc của đa thức là số mũ của hạng tự cao nhất trong đa thức đó.Nên bậc của đa thức đó là 2.
b)\(P\left(x\right)=2x^2+8\ge8>0\forall x\)
Do đó đa thức trên không có nghiệm.
cho hai đa thức p (x) =5 (x) =5x^3-3x+7-xvà Q(x)=5x^3+2x-3+2x-x^2-2
a) thu gọn hai đợn thức p(x)vàQ(x)
b) tìm đa thức M(x)=P(x)+Q(x) và n(x) = p(x) -Q(x)
c) tìm ngiệm của đa thức M(x)
a, Ta có : \(P\left(x\right)=5x^3-3x+7-x=5x^3-4x+7\)
\(Q\left(x\right)=5x^3+2x-3+2x-x^2-2=5x^3-x^2+4x-5\)
b, Ta có : \(M\left(x\right)=P\left(x\right)+Q\left(x\right)\)
hay \(5x^3-4x+7+5x^3-x^2+4x-5=10x^3-x^2+2\)
Ta có ; \(N\left(x\right)=P\left(x\right)-Q\left(x\right)\)
hay \(5x^3-4x+7-5x^3+x^2-4x+5=x^2-8x+12\)
c, phải là tìm nghiệm N(x) chứ ?
ngịêm là m mà vì đề bài Q(x)=-5x^3
Tìm ngiệm của các đa thức
a, g(x)= x^3 - 2x^2 + x
b, k(x) = x^3 + 5x^2 + 6x
\(g\left(x\right)=x^3-2x^2+x\)
\(x^3-2x^2+x=x\left(x^2-2x+1\right)\)
\(\Rightarrow x\left(x^2+2x+1\right)=x\left(x-1\right)^2\)
\(g\left(x\right)=0\)
Tập nghiệm của g(x) là { 0 ; 1 }
cho cho hai đa thưc P(x)=-x^3+2x^2 +x-1 và Q(x)=x^3-x^2-x+2.ngiệm của đa thức P(x)+Q(x) là :
Ta có P(x)+Q(x)
=(-x^3+2x^2+x-1)+(x^3-x^2-x+2)
=-x^3+2x^2+x-1+x^3-x^2-x+2
=(-x^3+x^3)+(2x^2-x^2)+(x-x)+(-1+2)
=x^2+1
Ta có p(x)+Q(x)=0
x^2+1=0
x^2=-1(vô lí vì x^2\(\ge\)0)
Vậy đa thức P(x)+Q(x) vô nghiệm
Có P(x)+Q(x)=(-x^3+2x^2+x-1)+(x^3-x^2-x+2)
=-x^3+2x^2+x-1+x^3-x^2-x+2
=(-x^3+x^3)+(2x^2-x^2)+(x-x)+(-1+2)
=0+x^2+0+1=x^2+1
Vì x^2 \(\ge\)0 Với mọi x
=>x^2+1\(\ge\)0+1>0
=>p(x)+q(x) > 0
vậy P(x) +Q(x) ko có nghiệm