Cho 3 gam Magie tác dụng với dung dịch chứa 10,95 g Axit clohidric (HCl)
Cho 3 gam Magie tác dụng với dung dịch chứa 10,95 g Axit clohidric (HCl)
a) Viết PTHH của phản ứng?
b) Tính thể tích khí Hidro sinh ra ở đktc?
\(n_{Mg}=\dfrac{3}{24}=0,125mol\)
\(n_{HCl}=\dfrac{10,95}{36,5}=0,3mol\)
\(Mg+2HCl\rightarrow MgCl_2+H_2\)
0,125 < 0,3 ( mol )
0,125 0,125 ( mol )
\(V_{H_2}=0,125.22,4=2,8l\)
cho 2,4 g magie tác dụng với dung dịch chứa 10,95 g HCl phản ứng xảy ra hoàn toàn . a) chất nào dư sau phản ứng
\(n_{Mg}=\dfrac{2,4}{24}=0,1\left(mol\right)\\
n_{HCl}=\dfrac{10,95}{36,5}=0,3\left(mol\right)\\
pthh:Mg+2HCl\rightarrow MgCl_2+H_2\\
LTL:\dfrac{0,1}{1}< \dfrac{0,3}{2}\)
=> HCl dư
1.Cho 3,6 g Magie tác dụng với dung dịch loãng chứa 18,25 g axit clohidric (HCl).
a. viết phương trình phản ứng xảy ra
b. Chất nào còn dư sau phản ứng, dư bao nhiêu gam?
c. Tính thể tích hiđro thu được ở đktc?
2.
Đốt cháy hoàn toàn 6,2 gam photpho trong không khí tạo thành điphotpho pentaoxit.
a. Viết phương trình phản ứng.
b. Tính thể tích khí oxi phản ứng (đktc).
c Tính khối lượng điphotpho pentaoxit tạo thành.
d. Tính thể tích không khí cần dùng để đốt cháy.
1.
a, \(n_{Mg}=\dfrac{3,6}{24}=0,15\left(mol\right);n_{HCl}=\dfrac{18,25}{36,5}=0,5\left(mol\right)\)
PTHH: Mg + 2HCl → MgCl2 + H2
Mol: 0,15 0,3
b, Ta có: \(\dfrac{0,15}{1}< \dfrac{0,5}{2}\) ⇒ Mg pứ hết, HCl dư
\(m_{HCldư}=\left(0,5-0,3\right).36,5=7,3\left(g\right)\)
c, \(V_{H_2}=0,15.22,4=3,36\left(l\right)\)
2.
a, \(n_P=\dfrac{6,2}{31}=0,2\left(mol\right)\)
PTHH: 4P + 5O2 ---to→ 2P2O5
Mol: 0,2 0,25 0,1
b, \(V_{O_2}=0,25.22,4=5,6\left(l\right)\)
c, \(m_{P_2O_5}=0,1.142=14,2\left(g\right)\)
d, \(V_{kk}=5,6.5=28\left(l\right)\)
3. Cho 2,4 gam magie tác dụng vừa đủ với dung dịch axit clohidric (HCl), thu được magie clorua (MgCl2) và khí hidro (H2) .
a. Tính khối lượng HCl đã dùng. c. Tính thể tích khí hidro thu được (đktc)
b. Tính khối lượng MgCl2
(Cho H = 1, Mg = 24, Cl = 35.5)
a) \(n_{Mg}=\dfrac{2,4}{24}=0,1\left(mol\right)\)
PTHH: Mg + 2HCl --> MgCl2 + H2
_____0,1--->0,2------->0,1---->0,1
=> mHCl = 0,2.36,5 = 7,3(g)
b) mMgCl2 = 0,1.95 = 9,5 (g)
c) VH2 = 0,1.22,4 = 2,24(l)
Hỗn hợp X gồm glyxin và axit glutamic. Cho m gam X tác dụng hoàn toàn với dung dịch NaOH dư, thu được dung dịch Y chứa (m + 8,8) gam muối. Mặt khác, nếu cho m gam X tác dụng hoàn toàn với dung dịch HCl; thu được dung dịch Z chứa (m + 10,95) gam muối. Giá trị của m là:
A. 37,2.
B. 46,3.
C. 28,4.
D. 33,1.
Hỗn hợp X gồm alanin và axit glutamic. Cho m gam X tác dụng hoàn toàn với dung dịch NaOH (dư), thu được dung dịch Y chứa (m + 11) gam muối. Mặt khác, nếu cho m gam X tác dụng hoàn toàn với dung dịch HCl dư, thu được dung dịch Z chứa (m + 10,95) gam muối. Giá trị của m là
A. 38,1
B. 38,3
C. 41,1
D. 32,5
. Chọn đáp án B
cấu tạo của alanin: CH3CH(NH2)COOH và axit glutamic là HCOOC[CH2]2CH(NH2)COOH.
Theo đó, • m gam X + NaOH dư → (m + 11) gam muối + H2O ||→ tăng giảm khối lượng
có
= 11 ÷ 22 = 0 , 5 mol
• m gam X + HCl dư → (M + 10,95) gam muối ||→ bảo toàn khối lượng có:
||⇒ giải hệ được
Theo đó:
→ chọn đáp án B
Hỗn hợp X gồm alanin và axit glutamic. Cho m gam X tác dụng hoàn toàn với dung dịch NaOH (dư), thu được dung dịch Y chứa (m + 11) gam muối. Mặt khác, nếu cho m gam X tác dụng hoàn toàn với dung dịch HCl dư, thu được dung dịch Z chứa (m + 10,95) gam muối. Giá trị của m là
A. 38,1
B. 38,3
C. 41,1
D. 32,5
Hỗn hợp X gồm alanin và axit glutamic. Cho m gam X tác dụng hoàn toàn với dung dịch NaOH (dư), thu được dung dịch Y chứa (m + 11) gam muối. Mặt khác, nếu cho m gam X tác dụng hoàn toàn với dung dịch HCl dư, thu được dung dịch Z chứa (m + 10,95) gam muối. Giá trị của m là
A. 38,1
B. 38,3
C. 41,1
D. 32,5
Chọn đáp án B
cấu tạo của alanin: CH3CH(NH2)COOH và axit glutamic là HCOOC[CH2]2CH(NH2)COOH.
Theo đó, • m gam X + NaOH dư → (m + 11) gam muối + H2O ||→ tăng giảm khối lượng có
= 11/22 = 0,5 mol
• m gam X + HCl dư → (M + 10,95) gam muối ||→ bảo toàn khối lượng có:
= 10,95/36,5 = 0,3 mol
||⇒ giải hệ được
Theo đó:
=> Chọn đáp án B
Hỗn hợp X gồm alanin và axit glutamic. Cho m gam X tác dụng hoàn toàn với dung dịch NaOH (dư), thu được dung dịch Y chứa (m + 11) gam muối. Mặt khác, nếu cho m gam X tác dụng hoàn toàn với dung dịch HCl dư, thu được dung dịch Z chứa (m + 10,95) gam muối. Giá trị của m là