Những câu hỏi liên quan
NC
Xem chi tiết
ND
19 tháng 11 2019 lúc 20:03

hình chương mấy đấy

Bình luận (0)
 Khách vãng lai đã xóa
NC
19 tháng 11 2019 lúc 20:06

trong đề cương ôn thì học kì

Bình luận (0)
 Khách vãng lai đã xóa
H24
20 tháng 11 2019 lúc 10:55

a)Xét \(\Delta ABH\)và \(\Delta ACH\)có:

\(AB=AC\left(gt\right)\)

\(AH:\)cạnh chung

\(HB=HC\)(H: trung điểm BC)

\(\Rightarrow\Delta ABH=\Delta ACH\left(c.c.c\right)\) 

\(\Rightarrow\widehat{BAH}=\widehat{CAH}\)(hai cạnh tương ứng)

\(\Rightarrow AH\)là pg\(\widehat{BAC}\)

b)Xét \(\Delta AEH\)và \(\Delta ADH\)có:

\(AE=AD\left(gt\right)\)

\(\widehat{EAH}=\widehat{DAH}\left(cmt\right)\)

\(AH:\)cạnh chung

\(\Rightarrow\Delta AEH=\Delta ADH\left(c.g.c\right)\)

\(\Rightarrow\widehat{AEH}=\widehat{ADH}\)(hai cạnh tương ứng)

\(\Rightarrow\widehat{AEH}=90^o\)

c) Câu này mình thấy sao ấy, nếu M là gđ của AB và DH thì sao được.

Ta có:

\(AE\perp EH\)

\(DH\perp EH\)

\(\Rightarrow AE//DH\)

\(\Rightarrow AB//DH\)

\(\Rightarrow AB;DH\)không có điểm chung

Bình luận (0)
 Khách vãng lai đã xóa
TM
Xem chi tiết
NV
30 tháng 6 2015 lúc 22:28

\(Có:\Delta AHO\Omega\Delta ABE\Rightarrow\frac{AH}{AB}=\frac{AO}{AE}\Rightarrow AH.AE=AB.OA\)

           \(\Delta BHO\Omega\Delta BAD\left(gg\right)\Rightarrow\frac{BH}{BA}=\frac{BO}{BD}\Rightarrow BH.BD=AB.OB\)

Có : AH.AE + BH.BD = AB.OA + AB.OB = AB . (OA+OB) = AB.AB= AB2 = (2R)2 = 4R2 (đpcm)

 

Bình luận (0)
CT
Xem chi tiết
H24
4 tháng 4 2016 lúc 12:26

b) 

do tam giác ABC  vuông tại A , mà ta có : D nằm giữa A , B  , suy ra : AD + DB = AB 

suy ra : 3 + DB  = 4 

suy ra : DB = 4-3=1 (cm)

Theo giả thiết ta có : AC =3 (cm)

và AB = 3 (cm) 

suy ra : tam gác : ADC vuông cân tại A 

vậy  : góc ACD = góc ADC ( 2 góc ở đáy bằng nhau ) 

c )

nối M với D 

Xét tam giác ADM  và tam giác ACM  có :

góc DAM = góc CAM ( AM tia p/g của góc A )

AM cạnh chung 

AB = AC ( c/m câu a )

suy ra : tam giác ADM = tam giác ACM ( c-g-c)

suy ra :MD = MC ( 2 cạnh tương ứng )

xin lỗi nha tui ms làm đc vậy thôi mà không biết có đúng ko nữa 

nếu sai thì xl bn nha

Bình luận (0)
HC
17 tháng 4 2016 lúc 10:45

ngu 

a) xét tam giác abc có bc^2=ac^2+ab^2 (định lý pi-ta-go )

5^2=3^2+4^2

25=9+16

vậy tam giác abc là tam giác vuông

2 câu còn lại tự túc

Bình luận (0)
NT
Xem chi tiết
HU
Xem chi tiết
PD
29 tháng 3 2016 lúc 18:23

 

b)có vì xot=toz=xoz/2

ta có xot và toy là 2 góc kề bù

nên xot+toy=180độ

hay 60độ+toy=180độ

yot=120độ

ta có toz +zoy =toy

hay 60độ+zoy=120độ

zoy =60độ

vì zoy=toz=yot/2 nên tia oz là tia phân giác của yot

 

Bình luận (0)
PD
29 tháng 3 2016 lúc 21:19

câu b 1 hàng còn lại là câu c

Bình luận (0)
HU
29 tháng 3 2016 lúc 9:45

lớp 6 ý

Bình luận (0)
HU
Xem chi tiết
TT
2 tháng 4 2016 lúc 22:45

hình bạn vẽ được chứ ?

mình làm luôn câu a để lần sau bạn theo cái này mà làm

a) trên cùng 1 nửa mặt phẳng bờ xy có : xÔt < xÔz (vì 60o < 120o) nên tia Ot nằm giữa 2 tia Ox và Oz.

vì tia Ot nằm giữa 2 tia Ox và Oz nên :

     xÔt + tÔz = xÔz, thay số :

     60o + tÔz = 120o

              tÔz = 120- 60o = 60o

        vậy tÔz = 60o.

b) vì tia Ot nằm giữa 2 tia Ox và Oz và xÔt = tÔz (vì 60= 60o) nên tia Ot là tia phân giác của xÔz.

c) vì trên đường thẳng xy lấy điểm O, tạo thành góc bẹt xÔy = 180o.

trên cùng 1 nửa mặt phẳng bờ xy có : xÔz < xÔy (vì 120o < 180o) nên tia Oz nằm giữa 2 tia Ox và Oy.

vì tia Oz nằm giữa 2 tia Ox và Oy nên :

    xÔz + zÔy = xÔy, thay số :

    120o + zÔy = 180o

               zÔy = 180o - 120o = 60o

         vậy zÔy = 60o

vì tia Oz nằm giữa 2 tia Ox và Oy và tÔz = zÔy (vì 60o = 60o) nên tia Oz là tia phân giác của yÔt.

đúng thì k cho mình nhé !

Bình luận (0)
NH
29 tháng 3 2016 lúc 10:21

câu a làm rồi mà còn nói..

Bình luận (0)
SK
2 tháng 5 2017 lúc 20:10

câu đơn giản thế mà ko làm đc con lạy bà

Bình luận (0)
QN
Xem chi tiết
NH
Xem chi tiết
NT
1 tháng 3 2022 lúc 10:13

a: Xét ΔABD và ΔAED có

AB=AE

\(\widehat{BAD}=\widehat{EAD}\)

AD chung

Do đó: ΔABD=ΔAED

b: Ta có: ΔABD=ΔAED

nên DB=DE và \(\widehat{ABD}=\widehat{AED}=90^0\)

hay DE\(\perp\)AC

c: Xét ΔDBF vuông tại B và ΔDEC vuông tại E có

DB=DE

BF=EC

Do đó: ΔDBF=ΔDEC

Suy ra: \(\widehat{BDF}=\widehat{EDC}\)

=>\(\widehat{BDF}+\widehat{BDE}=180^0\)

hay F,D,E thẳng hàng

Bình luận (0)
NH
Xem chi tiết
NT
3 tháng 3 2022 lúc 9:36

a: Xét ΔADB và ΔADE có

AB=AE

\(\widehat{BAD}=\widehat{EAD}\)

AD chung

Do đó: ΔABD=ΔAED

b: Ta có: ΔABD=ΔAED

nên DB=DE và \(\widehat{ABD}=\widehat{AED}=90^0\)

hay DE\(\perp\)AC

c: Xét ΔBDF vuông tại B và ΔEDC vuông tại E có

DB=DE

BF=EC

Do đó: ΔBDF=ΔEDC

Suy ra: \(\widehat{BDF}=\widehat{EDC}\)

=>\(\widehat{BDF}+\widehat{BDE}=180^0\)

hay F,D,E thẳng hàng

Bình luận (0)