Tìm giá trị của biểu thức dưới đây:
53 − 5/3 ×3/10
A 7/6
B 1/2
C 3/10
D 0
Cho x = -12.Tính |x + 2|
A.-12
B.10
C.-10
D.12
E.14
Câu 2:Số nào dưới đây là số hữu tỉ âm?
A.\(\dfrac{1}{-3}\)
B.\(\dfrac{1}{2}\)
C.\(\dfrac{-4}{-7}\)
D.\(\dfrac{2}{5}\)
Câu 3:giá trị của biểu thức A = |-120| + |20| là:
Câu 1:
Thay \(x=-12\) vào \(\left|x-2\right|\)
\(\Rightarrow\left|-12-2\right|=\left|-14\right|=14\)
Câu 2: Chọn phương án A.
Câu 3:
\(\left|-120\right|+\left|20\right|=120+20=140\)
Câu `1`
` |x + 2|`
mà `x=-12`
`-> |-12 + 2|= |-10|=10`
`->B`
Câu `2`
`->A`
Câu `3`
`A = |-120| + |20|`
`= 120 +20`
`=140`
Trong các biểu thức dưới đây, biểu thức nào có giá trị lớn nhất?
A, 3/2 - 4/5
B, 2/3 + 1/2
C, 1/2 x 3/7
D, 2/3 : 3/2
bài 1: 5 là số dư của phép chia nào dưới đây? a 53 : 6 b 29 : 3 c 46 : 7 d 39 : 4 9 nhân (10 - 3) =_____________ =_____________ 800 : (22 - 18) =____________ =____________ 50 - 10 nhân 4 =___________ =___________ bài 3: đặt dấu ngoặc () vào các biểu thức sau để được các biểu thức có giá trị đúng: 40 : 9 - 4 = 8 15 + 35 : 5 = 10 _______________ ___________________ 20 nhân 8 : 4 = 40
Câu 2:Số các giá trị của dấu hiệu phải tìm là:
A.6
B.7
C.10
D.20
Câu 3:Mốt của dấu hiệu là:
A.5
B.6
C.7
D.10
Câu 4:tần số của học sinh có điểm 10 là:
A.5
B.4
C.3
D.2
Câu 5:Số các giá trị khác nhau của dấu hiệu là:
A.7
B.8
C.10
D.20
Gía trị biểu thức 1/2 + 1/2^2 + 1/2^3 +...+ 1/2^10
A. 1/2^10
B. 2^10 -1/2^10
C. (1/2)^1+2+...+10
D. 1
Câu 1: a. Trong các phân số: phân số tối giản là:
A.4/6
B.3/9
C.5/20
D.21/23
Câu 2: Phân số bé nhất trong các phân số 8/9,1/2,7/5,1/5 là:
A. 8/9
B. 1/2
C. 7/5
D. 1/5
Câu 3: Điền số thích hợp vào chỗ chấm:
12/48=3/....
Câu 4: Giá trị của biểu thức 5/12:3/4-1/3 là:
Giá trị của biểu thức 2x mũ 2 -5 tại x=2
A. 14
B. 12
C. 10
D. 3
14.Giá trị của biểu thức nào dưới đây chia hết cho 2?
A 22 53 + 4315 - 173
B 480 – 120 : 4
C 63 + 24 x 3
Giá trị của biểu thức 480 - 120 : 4 chia hết cho 2.
B. vì 120 : 4 = 30 / 480 - 30 = 450
Cho biểu thức A=\(\dfrac{x}{\sqrt[]{x}}+\dfrac{\sqrt{x}+2x}{x+\sqrt{x}}vớix>0\)
a,Tính giá trị của A khi x=4
b,Tính giá trị của A khi x=(2-căn 3)^2
c,Tính giá trị của A khi x=7-2 căn 3
d,Tìm x để A=2
e,TÌm x để A>1
a: \(A=\sqrt{x}+\dfrac{\sqrt{x}\left(1+2\sqrt{x}\right)}{\sqrt{x}\left(\sqrt{x}+1\right)}=\sqrt{x}+\dfrac{2\sqrt{x}+1}{\sqrt{x}+1}\)
Khi x=4 thì \(A=2+\dfrac{2\cdot2+1}{2+1}=2+\dfrac{5}{3}=\dfrac{11}{3}\)
b: Khi x=(2-căn 3)^2 thì \(A=2-\sqrt{3}+\dfrac{2\left(2-\sqrt{3}\right)+1}{2-\sqrt{3}+1}\)
\(=2-\sqrt{3}+\dfrac{4-2\sqrt{3}+1}{3-\sqrt{3}}\)
\(=2-\sqrt{3}+\dfrac{5-2\sqrt{3}}{3-\sqrt{3}}\)
\(=\dfrac{\left(2-\sqrt{3}\right)\left(3-\sqrt{3}\right)+5-2\sqrt{3}}{3-\sqrt{3}}\)
\(=\dfrac{6-2\sqrt{3}-3\sqrt{3}+3+5-2\sqrt{3}}{3-\sqrt{3}}\)
\(=\dfrac{14-7\sqrt{3}}{3-\sqrt{3}}\)
d: A=2
=>\(\dfrac{x+\sqrt{x}+2\sqrt{x}+1}{\sqrt{x}+1}=2\)
=>\(x+3\sqrt{x}+1=2\left(\sqrt{x}+1\right)=2\sqrt{x}+2\)
=>\(x+\sqrt{x}-1=0\)
=>\(\left[{}\begin{matrix}\sqrt{x}=\dfrac{-1+\sqrt{5}}{2}\left(nhận\right)\\\sqrt{x}=\dfrac{-1-\sqrt{5}}{2}\left(loại\right)\end{matrix}\right.\Leftrightarrow x=\dfrac{6-2\sqrt{5}}{4}=\dfrac{3-\sqrt{5}}{2}\)