Những câu hỏi liên quan
DN
Xem chi tiết
ND
6 tháng 5 2017 lúc 2:11
Câu Ai thế nào ? Từ ngữ tạo thành vị ngữ
- Cánh đại bàng rất khỏe. rất khỏe
- Mỏ đại bàng dài và rất cứng. dài và rất cứng
- Đôi chân của nó giống như cái móc hàng của cần cẩu. giống như cái móc hàng của cẩn cẩu
- Đại bàng rất ít bay. rất ít bay
- Khi chạy trên mặt đất, nó giống như một con ngỗng cụ nhưng nhanh nhẹn hơn nhiều. giống như một con ngỗng cụ nhưng nhanh nhẹn hơn nhiều

 

Bình luận (0)
LV
Xem chi tiết
CS
Xem chi tiết
NT
4 tháng 4 2016 lúc 19:15

1)-Hôm ấy,/phú ông/ mừng lắm.

TN            CN           VN

+Câu trên có VN do cụm động từ tạo thành.

-Bấy giờ ,/phú ông/ mừng lắm.

 TN            CN           VN

+Câu trên có VN do cụm động từ tạo thành.

2.)Khi vị ngữ có ý phủ định, nó thường kết hợp với các từ:không ,chẳng, chưa.

Bình luận (0)
DN
Xem chi tiết
ND
15 tháng 6 2017 lúc 4:14

Vị ngữ của câu Ai là gì ? do danh từ hoặc cụm danh từ tạo thành.

Bình luận (0)
NM
12 tháng 4 2022 lúc 21:36

Vị ngữ trong câu kể Ai là gì? thường do danh từ hoặc cụm danh từ tạo thành.

Bình luận (0)
 Khách vãng lai đã xóa
LV
Xem chi tiết
H24
23 tháng 2 2022 lúc 15:21

.Vị ngữ trong câu kể Ai thế nào?

 

Nêu lên đặc điểm, tính chất hoặc trạng thái của sự vật.

Vị ngữ do tính từ hoặc cụm tính từ tạo thành.

 Vị ngữ do động từ hoặc cụm động từ tạo thành.

8.  Chủ ngữ trong câu kể Ai thế nào?

(1 Điểm)

Chỉ những sự vật có đặc điểm, tính chất hoặc trạng thái được nêu ở vị ngữ.

Thường do danh từ hoặc cụm danh từ tạo thành.

Chỉ người, con vật, đồ vật được nhân hóa.

9. Câu kể Ai là gì? gồm 2 bộ phận đó là: 

 

Bộ phận thứ nhất là Chủ ngữ, trả lời cho câu hỏi: Ai (cái gì, con gì)?

Bộ phận thứ hai là Vị ngữ, trả lời cho câu hỏi: là gì?

Bộ phận thứ hai là Vị ngữ, trả lời cho câu hỏi: thế nào? dùng để giới thiệu hoặc nhận định.

Bình luận (0)
KS
Xem chi tiết
MT
24 tháng 3 2016 lúc 13:09

Chủ ngữ:

-Hôm ấy , cả nhà mừng lắm .

-Bấy giờ , chúng tôi ko muốn tụ hội ở góc sân .

Vị ngữ:

-Hôm ấy , cả nhà mừng lắm .

-Bấy giờ , chúng tôi ko muốn tụ hội ở góc sân .

(1) Vị ngữ trong 2 câu trên do những cụm động từ, danh từ tạo thành

(2) Nó thường kết hợp với: không, chưa,...

 

Bình luận (0)
VD
24 tháng 3 2016 lúc 18:50

Xác định chủ ngữ:

- Hôm ấy, cả nhà mừng lắm.

- Bây giờ, chúng tôi  muốn tụ hội ở góc sân.

Xác định vị ngữ:

- Hôm ấy, cả nhà mừng lắm.

- Bấy giờ, chúng tôi không muốn tụ hội ở góc sân.

(1) Vị ngữ trong hai câu trên do cụm danh từ, cụm động từ tạo thành.

(2) Vị ngữ thường kết hợp với các từ: không, chưa, không phải, chưa phải, ... (các từ phủ định)

Bình luận (0)
AV
24 tháng 3 2016 lúc 22:59

hôm nay là trạng ngữ

cả nhà là chủ ngữ

mừng lắm là vị ngữ

bấy giờ là trạng ngữ

chúng tôi là chủ ngữ

không muốn tị hội ở góc sân là vị ngữ

a) vị ngữ của câu một là cụm tính từ còn ở câu hai là cụm động từ

b) khi vị ngữ ở ý phủ định nó thường kết hợp với từ không, chưa

Bình luận (0)
DN
Xem chi tiết
ND
14 tháng 10 2017 lúc 6:33

Các vị ngữ đều có từ  kết hợp với cụm danh từ

   Vị ngữ ở các câu trên do cụm:

   a, Từ là + cụm danh từ (người huyện Đông Triều)

   b, Từ là + cụm danh từ (loại truyện dân gian)

   c, Từ là + cụm danh từ (một ngày trong trẻo, sáng sủa)

   d, Từ là + tính từ (dại)

Bình luận (0)
DN
Xem chi tiết
ND
17 tháng 7 2018 lúc 17:06

 - Vị ngữ câu ( a) và (b) đều do cụm động từ tạo thành.

Bình luận (0)
TM
Xem chi tiết
NT
23 tháng 3 2016 lúc 19:46

a) Hôm ấy là trạng từ, cả nhà là chủ ngữ, mừng lắm là vị ngữ.

Bây giờ là trạng từ, chúng tôi là chủ ngữ, không muốn tụ hội ở góc sân là vị ngữ.

1) Câu (1) vị ngữ do động từ tạo thành

Câu (2) vị ngữ do cụm động từ tạo thành (ko chắc lắm)

2) Khi vị ngữ có ý nghĩa phủ định, nó thường kết hợp với những từ không phải và chưa phải.

Good Luck vui

Bình luận (1)
TM
23 tháng 3 2016 lúc 19:42

giúp mình 

Bình luận (0)
TM
23 tháng 3 2016 lúc 19:47

đúng không vậy

Bình luận (0)