Vận dụng để phân biệt thức ăn trong thực tế.
Cứu mìnhhhhhhh
Trong một hệ sinh thái, có bao nhiêu nhóm sinh vật sau đây được xếp vào sinh vật phân giải?
I. Các loài vi khuẩn phân giải xác chết của động, thực vật thành mùn cung cấp cho cây.
II. Các loài động vật ăn thực vật và bài tiết chất thải ra môi trường làm tăng độ phì nhiêu cho đất.
III.Các loài động vật ăn thịt sử dụng các loài động vật khác làm thức ăn và phân giải thức ăn thành chất thải.
Các loài nấm sử dụng các nguyên liệu thực vật để sinh trưởng và phát triển.
A. 2
B. 1
C. 3
D. 4
Đáp án A
Có hai nhóm sinh vật I, IV.
Các loài vi khuẩn phân giải xác chết động, thực vật, một số loài động vật không xương sống (giun đất, sâu bọ...) thành mùn và các loài nấm được xếp vào nhóm sinh vật phân giải
Trong một hệ sinh thái, trong các nhóm loài sinh vật sau đây, có bao nhiêu nhóm loài thuộc sinh vật phân giải?
I. Các loài vi khuẩn phân giải xác chết của động, thực vật thành mùn cung cấp cho cây.
II. Các loài động vật ăn thực vật và Câu tiết ra chất thải ra môi trường làm tăng độ phì nhiêu cho đất.
III. Các loài động vật ăn thịt sử dụng các loài động vật khác làm thức ăn và phân giải thức ăn thành chất thải.
IV. Các loài nấm sử dụng các nguyên liệu thực vật để sinh trưởng và phát triển.
V. Một số loài động vật không xương sống có khả năng sử dụng các chất mùn hữu cơ làm thức ăn và biến chất mùn hữu cơ thành các chất vô cơ.
A. 3.
B. 4.
C. 5.
D. 2.
Đáp án A
Các phát biểu I, IV, V đúng → Đáp án A
II sai. Vì lượng chất thải do động vật ngoài ăn thực vật, còn có động vật ăn động vật.
III sai. Vì các loài động vật ăn thịt sử dụng các loài động vật khác làm thức ăn, chúng không phân giải thức ăn thành chất thải mà sử dụng thức ăn để đồng hóa thành chất hữu cơ, cung cấp cho các hoạt động sống của mình.
Trong một hệ sinh thái, trong các nhóm loài sinh vật sau đây, có bao nhiêu nhóm loài thuộc sinh vật phân giải?
(1) Các loài vi khuẩn phân giải xác chết của động, thực vật thành mùn cung cấp cho cây.
(2) Các loài động vật ăn thực vật và bài tiết ra chất thải ra môi trường làm tăng độ phì nhiêu cho đất.
(3) Các loài động vật ăn thịt sử dụng các loài động vật khác làm thức ăn và phân giải thức ăn thành chất thải.
(4) Các loài nấm sử dụng các nguyên liệu thực vật để sinh trưởng và phát triển.
(5) Một số loài động vật không xương sống có khả năng sử dụng các chất mùn hữu cơ làm thức ăn và biến chất mùn hữu cơ thành các chất vô cơ.
A. (3).
B. (2), (3).
C. (1), (2), (3).
D. (4), (5).
Đáp án A.
(1), (4), (5).
(2) và (3) không phải là sinh vật phân giải. Vì sinh vật phân giải là những sinh vật chuyển hóa chất hữu cơ thành chất vô cơ. Động vật ăn thực vật, động vật ăn thịt không có khả năng chuyển hóa chất hữu cơ thành chất vô cơ.
Trong một hệ sinh thái, trong các nhóm loài sinh vật sau đây, có bao nhiêu nhóm loài thuộc sinh vật phân giải?
I. Các loài vi khuẩn phân giải xác chết của động, thực vật thành mùn cung cấp cho cây.
II. Các loài động vật ăn thực vật và bài tiết ra chất thải ra môi trường làm tăng độ phì nhiêu cho đất.
III. Các loài động vật ăn thịt sử dụng các loài động vật khác làm thức ăn và phân giải thức ăn thành chất thải.
IV. Các loài nấm sử dụng các nguyên liệu thực vật để sinh truởng và phát triển.
V. Một số loài động vật không xương sống có khả năng sử dụng các chất mùn hữu cơ làm thức ăn và biến chất mùn hữu các thành các chất vô cơ.
A. 4
B. 3
C. 2
D. 5
Đáp án B
Các ví dụ về sinh vật phân giải là:I,II,V
Ý II, III không phân giải thành các chất vô cơ
Trong một hệ sinh thái, trong các nhóm loài sinh vật sau đây, có bao nhiêu nhóm loài thuộc sinh vật phân giải?
I. Các loài vi khuẩn phân giải xác chết của động, thực vật thành mùn cung cấp cho cây.
II. Các loài động vật ăn thực vật và câu tiết ra chất thải ra môi trường làm tăng độ phì nhiêu cho đất.
III. Các loài động vật ăn thịt sử dụng các loài động vật khác làm thức ăn và phân giải thức ăn thành chất thải.
IV. Các loài nấm sử dụng các nguyên liệu thực vật để sinh trưởng và phát triển.
V. Một số loài động vật không xương sống có khả năng sử dụng các chất mùn hữu cơ làm thức ăn và biến chất mùn hữu cơ thành các chất vô cơ
A. 3.
B. 4.
C. 5.
D. 2.
Đáp án A
Các phát biểu I, IV, V đúng → Đáp án A
II sai. Vì lượng chất thải do động vật ngoài ăn thực vật, còn có động vật ăn động vật.
III sai. Vì các loài động vật ăn thịt sử dụng các loài động vật khác làm thức ăn, chúng không phân giải thức ăn thành chất thải mà sử dụng thức ăn để đồng hóa thành chất hữu cơ, cung cấp cho các hoạt động sống của mình
Trong một hệ sinh thái, có bao nhiêu nhóm sinh vật sau đây được xếp vào sinh vật phân giải?
1. Các loài vi khuẩn phân giải xác chết của động, thực vật thành mùn cung cấp cho cây.
2. Các loài động vật ăn thực vật và bài tiết chất thải ra môi trường làm tăng độ phì nhiêu cho đất.
3. Các loài động vật ăn thịt sử dụng các loài động vật khác làm thức ăn và phân giải thức ăn thành chất thải.
4. Các loài nấm sử dụng các nguyên liệu thực vật để sinh trưởng và phát triển.
A. 2
B. 1
C. 3
D. 4
Đáp án A
Có hai nhóm sinh vật I, IV.
Các loài vi khuẩn phân giải xác chết động, thực vật, một số loài động vật không xương sống (giun đất, sâu bọ...) thành mùn và các loài nấm được xếp vào nhóm sinh vật phân giải.
STUDY TIP
Các loài động vật ăn thực vật và động vật ăn thịt là được xếp vào nhóm sinh vật tiêu thụ
Từ kiến thức đã học về việc phân chia số bữa ăn hợp lý, em hãy vận dụng để đề nghị thời gian hợp lý cho các bữa ăn trong ngày của gia đình em
Bữa sáng:
Bữa trưa:
Bữa tối:
Bữa xế (nếu có):
plss mn oi! mik can gap lam ạ!
bữa sáng:bánh mì, sữa hoặc ngũ cốc
bữa trưa :canh, rau, cá hoặc v..v....
bữa tối :như bữa chưa hoặc v..v..
Câu 4:Vận dụng những hiểu biết về sự vận chuyển các chất qua màng sinh chất để giải thích một số hiện tượng thực tiễn
Ví dụ :
+Tại sao khi bón phân quá nhiều cây có thể bị chết?
+Vì sao khi ngâm rau sống trong muối loãng khoảng 15 phút trước khi ăn?
+Tại sao khi bảo quản cá tươi người ta thường cho muối hạt vào túi đựng cá ?
1) Phân biệt được đặc điểm của hoa thụ phấn nhờ gió, sâu bọ. Sự thụ phấn, thụ tinh
2) Các bộ phận của hạt, điều kiện nảy mầm của hạt
3) Sự phát tán của 1 số quả và hạt
4) So sánh dương xỉ và hạt trần. Từ đó rút ra tính ưu việt của hạt trần. Biết được cơ quan sinh sản của thông
5) Vận dụng kiến thức về đặc điểm cây 1 lá mầm, cây 2 lá mầm để phân loại
6) Phân biệt được thực vật hạt trần và hạt kín. Chứng minh hạt kín là nhóm thực vật tiến hóa nhất. Đặc điểm chung của thực vật
7) Hiểu được vai trò của thực vật. Biết được tác hại của một số cây có chứa chất gây nghiện
8) Biết được 1 số loài thực vật quý hiếm. Biết được các biện pháp bảo vệ đa dạng thực vật
9) Giải thích được tại sao thức ăn bị ôi thiu, mốc hỏng và từ đó đề ra các biện pháp bảo vệ thức ăn tránh ôi thiu mốc hỏng
mik đang cần gấp ai nhanh mik tick cho!