Những câu hỏi liên quan
NH
Xem chi tiết
PH
20 tháng 9 2018 lúc 1:59

Đáp án A

Bình luận (0)
NH
Xem chi tiết
PH
7 tháng 4 2018 lúc 15:57

Đáp án B

Trong khu vực tác chiến chủ yếu (Cao Bằng - Đông Khê - Thất Khê), Bộ chỉ huy chiến dịch chọn Đông Khê làm điểm đột phá mở màn chiến dịch, bởi vì Đông Khê là mắt xích quan trọng nối Cao Bằng với Thất Khê. Tiến công Đông Khê, toàn bộ tuyến phòng ngự của địch trên Đường số 4 bị chia cắt và Cao Bằng bị cô lập, địch sẽ phải tăng cường đưa quân ứng cứu Đông Khê hoặc rút quân từ Cao Bằng về để giữ Đông Khê. Mặt khác, địch ở Đông Khê yếu hơn so với các vị trí khác, chỉ có 2 đại đội lê dương, 2 trung đội ngụy, một trung đội pháo 105mm, công sự kiên cố. Thực tế chiến dịch đã chứng tỏ chủ trương này của Đảng là đúng đắn, là điểm mấu chốt tạo nên thắng lợi của chiến dịch.

- Chiến dịch Biên giới thu – đông (1950) để lại những kinh nghiệm quý về nghệ thuật lựa chọn khu vực tác chiến và điểm đột phá mở màn chiến dịch, là cơ sở khoa học để ta vận dụng sáng tạo vào các chiến dịch tiếp theo, mà đỉnh cao là Chiến dịch Điện Biên Phủ, đưa cuộc kháng chiến chống thực dân Pháp của nhân dân ta đến thắng lợi hoàn toàn.

Bình luận (0)
NH
Xem chi tiết
PH
1 tháng 5 2018 lúc 8:06

Đáp án B

Trong khu vực tác chiến chủ yếu (Cao Bằng - Đông Khê - Thất Khê), Bộ chỉ huy chiến dịch chọn Đông Khê làm điểm đột phá mở màn chiến dịch, bởi vì Đông Khê là mắt xích quan trọng nối Cao Bằng với Thất Khê. Tiến công Đông Khê, toàn bộ tuyến phòng ngự của địch trên Đường số 4 bị chia cắt và Cao Bằng bị cô lập, địch sẽ phải tăng cường đưa quân ứng cứu Đông Khê hoặc rút quân từ Cao Bằng về để giữ Đông Khê. Mặt khác, địch ở Đông Khê yếu hơn so với các vị trí khác, chỉ có 2 đại đội lê dương, 2 trung đội ngụy, một trung đội pháo 105mm, công sự kiên cố. Thực tế chiến dịch đã chứng tỏ chủ trương này của Đảng là đúng đắn, là điểm mấu chốt tạo nên thắng lợi của chiến dịch.

- Chiến dịch Biên giới thu – đông (1950) để lại những kinh nghiệm quý về nghệ thuật lựa chọn khu vực tác chiến và điểm đột phá mở màn chiến dịch, là cơ sở khoa học để ta vận dụng sáng tạo vào các chiến dịch tiếp theo, mà đỉnh cao là Chiến dịch Điện Biên Phủ, đưa cuộc kháng chiến chống thực dân Pháp của nhân dân ta đến thắng lợi hoàn toàn.

Bình luận (0)
KW
Xem chi tiết
H24
29 tháng 3 2022 lúc 16:18

refer

Chiến dịch Biên giới Thu đông 1950 còn gọi là Chiến dịch Lê Hồng Phong 2, là một chiến dịch trong Chiến tranh Đông Dương do Quân đội nhân dân Việt Nam (được phía Pháp gọi là Việt Minh) thực hiện từ ngày 16 tháng 9 đến 14 tháng 10 năm 1950, nhằm phá vòng vây mà quân viễn chinh của Đệ tứ Cộng hòa Pháp bố trí nhằm cô lập ...

Bình luận (0)
NN
29 tháng 3 2022 lúc 16:18

Tham khảo :

nhằm phá vòng vây mà quân viễn chinh của Đệ tứ Cộng hòa Pháp bố trí nhằm cô lập của căn cứ địa Việt Bắc, từ đó khai thông biên giới Việt - Trung để mở đầu cầu tiếp nhận viện trợ của Liên Bang Xô Viết thông qua Cộng Hòa Nhân Dân Trung Hoa. Mặt khác, Việt Minh sẽ mở rộng căn cứ địa, làm tiêu hao sinh lực quân đồn trú Pháp, và thử nghiệm các chiến thuật của Quân đội Nhân dân Việt Nam cho các trận đánh lớn sau này.

Bình luận (0)
VA
29 tháng 3 2022 lúc 16:19

Tham khảo

Chiến dịch Biên giới Thu đông 1950 còn gọi là Chiến dịch Lê Hồng Phong 2, là một chiến dịch trong Chiến tranh Đông Dương do Quân đội nhân dân Việt Nam (được phía Pháp gọi là Việt Minh) thực hiện từ ngày 16 tháng 9 đến 14 tháng 10 năm 1950, nhằm phá vòng vây mà quân viễn chinh của Đệ tứ Cộng hòa Pháp bố trí nhằm cô lập ...

Bình luận (0)
BN
Xem chi tiết
LL
22 tháng 12 2021 lúc 14:39

tk

Chiến dịch Biên giới Thu đông 1950 còn gọi là Chiến dịch Lê Hồng Phong 2, là một chiến dịch trong Chiến tranh Đông Dương do Quân đội nhân dân Việt Nam (được phía Pháp gọi là Việt Minh) thực hiện từ ngày 16 tháng 9 đến 14 tháng 10 năm 1950, nhằm phá vòng vây mà quân viễn chinh của Đệ tứ Cộng hòa Pháp bố trí nhằm cô lập ...

Bình luận (0)
NT
22 tháng 12 2021 lúc 14:40

nhằm phá vòng vây mà quân viễn chinh của Đệ tứ Cộng hòa Pháp bố trí nhằm cô lập của căn cứ địa Việt Bắc, từ đó khai thông biên giới Việt - Trung để mở đầu cầu tiếp nhận viện trợ của Liên Bang Xô Viết thông qua Cộng Hòa Nhân Dân Trung Hoa. Mặt khác, Việt Minh sẽ mở rộng căn cứ địa, làm tiêu hao sinh lực quân đồn trú Pháp, và thử nghiệm các chiến thuật của Quân đội Nhân dân Việt Nam cho các trận đánh lớn sau này.

Bình luận (0)
H24
Xem chi tiết
H24
31 tháng 3 2022 lúc 20:00

D nha bro vì đấy là thu-đông 1947 còn mấy cái khác đều vào 1950 hết.

Bình luận (0)
TV
1 tháng 4 2022 lúc 19:44

D

Bình luận (0)
LT
7 tháng 4 2022 lúc 16:27

D

Bình luận (0)
NH
Xem chi tiết
PH
8 tháng 3 2018 lúc 15:54

Đáp án C
Sáng sớm ngày 16-9-1950, các đơn vị quân đội ta nổ súng mở đầu chiến dịch bằng trận đánh vào cụm cứ điểm Đông Khê nằm trên đường số 4. Đây là điểm mở đầu của chiến dịch Biên giới thu – đông năm 1950

Bình luận (0)
NH
Xem chi tiết
PH
6 tháng 1 2017 lúc 4:15

Đáp án D

- Trong khu vực tác chiến chủ yếu (Cao Bằng - Đông Khê - Thất Khê), Bộ chỉ huy chiến dịch chọn Đông Khê làm điểm đột phá mở màn chiến dịch, bởi vì Đông Khê là mắt xích quan trọng nối Cao Bằng với Thất Khê. Tiến công Đông Khê, toàn bộ tuyến phòng ngự của địch trên Đường số 4 bị chia cắt và Cao Bằng bị cô lập, địch sẽ phải tăng cường đưa quân ứng cứu Đông Khê hoặc rút quân từ Cao Bằng về để giữ Đông Khê. Mặt khác, địch ở Đông Khê yếu hơn so với các vị trí khác, chỉ có 2 đại đội lê dương, 2 trung đội ngụy, một trung đội pháo 105mm, công sự kiên cố. Thực tế chiến dịch đã chứng tỏ chủ trương này của Đảng là đúng đắn, là điểm mấu chốt tạo nên thắng lợi của chiến dịch.

- Chiến dịch Biên giới thu – đông (1950) để lại những kinh nghiệm quý về nghệ thuật lựa chọn khu vực tác chiến và điểm đột phá mở màn chiến dịch, là cơ sở khoa học để ta vận dụng sáng tạo vào các chiến dịch tiếp theo, mà đỉnh cao là Chiến dịch Điện Biên Phủ, đưa cuộc kháng chiến chống thực dân Pháp của nhân dân ta đến thắng lợi hoàn toàn

Bình luận (0)
NH
Xem chi tiết
PH
13 tháng 10 2019 lúc 13:50

Đáp án D

- Trong khu vực tác chiến chủ yếu (Cao Bằng - Đông Khê - Thất Khê), Bộ chỉ huy chiến dịch chọn Đông Khê làm điểm đột phá mở màn chiến dịch, bởi vì Đông Khê là mắt xích quan trọng nối Cao Bằng với Thất Khê. Tiến công Đông Khê, toàn bộ tuyến phòng ngự của địch trên Đường số 4 bị chia cắt và Cao Bằng bị cô lập, địch sẽ phải tăng cường đưa quân ứng cứu Đông Khê hoặc rút quân từ Cao Bằng về để giữ Đông Khê. Mặt khác, địch ở Đông Khê yếu hơn so với các vị trí khác, chỉ có 2 đại đội lê dương, 2 trung đội ngụy, một trung đội pháo 105mm, công sự kiên cố. Thực tế chiến dịch đã chứng tỏ chủ trương này của Đảng là đúng đắn, là điểm mấu chốt tạo nên thắng lợi của chiến dịch.

- Chiến dịch Biên giới thu – đông (1950) để lại những kinh nghiệm quý về nghệ thuật lựa chọn khu vực tác chiến và điểm đột phá mở màn chiến dịch, là cơ sở khoa học để ta vận dụng sáng tạo vào các chiến dịch tiếp theo, mà đỉnh cao là Chiến dịch Điện Biên Phủ, đưa cuộc kháng chiến chống thực dân Pháp của nhân dân ta đến thắng lợi hoàn toàn

Bình luận (0)