cân bằng và cơ chế đảm bảo Nội cân bằng
Hệ thống duy trì cân bằng nội môi đảm bảo duy trì cân bằng nội môi trong cơ thể như thế nào? Cho ví dụ.
Tham khảo!
Trạng thái cân bằng nội môi được duy trì nhờ các hệ thống điều hoà cân bằng nội môi. Mỗi hệ thống điều hoà cân bằng nội môi gồm 3 thành phần: bộ phân tiếp nhận kích thích, bộ phân điều khiển và bộ phận thực hiện.
- Bộ phận tiếp nhận: là thụ thể hoặc cơ quan thụ cảm, tiếp nhận kích thích từ môi trường trong hoặc ngoài cơ thể.
- Bộ phận điều khiển: là trung ương thần kinh hoặc tuyến nội tiết. Bộ phận điều khiển chuyển tín hiệu thần kinh hoặc hormone đến bộ phận thực hiện.
- Bộ phận thực hiện, còn gọi bộ phận đáp ứng: là các cơ quan như thận, gan, phổi, tim, mạch máu, ...
Ví dụ:
Khi nồng độ glucose tăng quá cao, tuyến tụy sẽ tiết ra một loại hormone được gọi là insulin. Nếu các mức này giảm quá thấp, gan sẽ chuyển đổi glycogen trong máu thành glucose một lần nữa, làm tăng mức độ.
1. Tại sao lại nói cân bằng nội môi là cân bằng động?
2. Hệ thống duy trì cân bằng nội môi đảm bảo duy trì cân bằng nội môi trong cơ thể như thế nào? Cho ví dụ.
3. Trong cuộc sống hằng ngày, có người uống lượng nước vượt quá nhu cầu của cơ thể và có người uống lượng nước ít hơn so với nhu cầu của cơ thể. Trong hai trường hợp này, hoạt động của thận sẽ thay đổi như thế nào? Giải thích.
4. Tại sao những người bị bệnh suy thận nặng phải chạy thận nhân tạo?
5. Uống rượu ức chế tuyến yên giải phóng ADH, tại sao uống rượu gây khát nước và thải nhiều nước tiểu?
Câu 1
- Cân bằng nội môi là cân bằng động vì các chỉ số của môi trường trong cơ thể có xu hướng thay đổi và dao động xung quanh một khoảng giá trị xác định do ảnh hưởng từ sự thay đổi liên tục của các kích thích bên ngoài hoặc bên trong cơ thể.
Câu 2
- Trạng thái cân bằng nội môi được duy trì nhờ các hệ thống điều hoà cân bằng nội môi. Mỗi hệ thống điều hoà cân bằng nội môi gồm 3 thành phần: bộ phận tiếp nhận kích thích, bộ phận điều khiển và bộ phận thực hiện.
+ Bộ phận tiếp nhận: là thụ thể hoặc cơ quan thụ cảm, tiếp nhận kích thích từ môi trường trong hoặc ngoài cơ thể.
+ Bộ phận điều khiển: là trung ương thần kinh hoặc tuyến nội tiết. Bộ phận điều khiển chuyển tín hiệu thần kinh hoặc hormone đến bộ phận thực hiện.
+ Bộ phận thực hiện, còn gọi bộ phận đáp ứng: là các cơ quan như thận, gan, phổi, tim, mạch máu,...
- Ví dụ: Gan điều hòa nồng độ glucose máu ở mức 3,9 – 6,4 mmol/L.
Câu 3
- Nếu uống thừa nước sẽ dẫn đến thừa nước gây loãng máu, tăng áp lực thải nước qua thận, lâu ngày dẫn đến suy thận.
- Nếu uống không đủ nước, cơ thể khó thải hết các chất thải độc hại qua thận, đồng thời nồng độ các chất thải trong nước tiểu tăng lên, tạo điều kiện thuận lợi cho sỏi thận hình thành.
Câu 4
- Vì những người bị bệnh suy thận nặng, thận của họ bị suy giảm chức năng không thể phục hồi dẫn đến không thể thực hiện được chức năng lọc máu, làm cho các chất độc hại, chất thải tích tụ trong cơ thể gây rối loạn các hoạt động sống, đe dọa trực tiếp đến tính mạng của bệnh nhân.
- Vì vậy, phải ghép thận (thay thế thận khỏe mạnh) hoặc chạy thận nhân tạo (sử dụng máy chạy thận để lọc máu thay cho thận) nhằm giúp đảm bảo việc đào thải các chất độc, chất thải trong máu ra khỏi cơ thể, kéo dài sự sống cho bệnh nhân.
Câu 5
- Hormone ADH có tác dụng kích thích tăng tái hấp thụ nước ở ống thận và ống góp, làm giảm lượng nước tiểu và tăng lượng nước trong máu.
- Do đó, khi uống rượu, rượu ức chế tuyến yên giải phóng ADH dẫn đến hạn chế việc tái hấp thụ nước ở thận khiến cho việc bài tiết nước tiểu tăng. Lượng nước tiểu bài tiết nhiều dẫn đến cơ thể bị mất nước (áp suất thẩm thấu của máu tăng) kích thích gây nên cảm giác khát nước.
Câu 1 - Cân bằng nội môi là cân bằng động vì các chỉ số của môi trường trong cơ thể có xu hướng thay đổi và dao động xung quanh một khoảng giá trị xác định do ảnh hưởng từ sự thay đổi liên tục của các kích thích bên ngoài hoặc bên trong cơ thể. Câu 2 - Trạng thái cân bằng nội môi được duy trì nhờ các hệ thống điều hoà cân bằng nội môi. Mỗi hệ thống điều hoà cân bằng nội môi gồm 3 thành phần: bộ phận tiếp nhận kích thích, bộ phận điều khiển và bộ phận thực hiện. + Bộ phận tiếp nhận: là thụ thể hoặc cơ quan thụ cảm, tiếp nhận kích thích từ môi trường trong hoặc ngoài cơ thể. + Bộ phận điều khiển: là trung ương thần kinh hoặc tuyến nội tiết. Bộ phận điều khiển chuyển tín hiệu thần kinh hoặc hormone đến bộ phận thực hiện. + Bộ phận thực hiện, còn gọi bộ phận đáp ứng: là các cơ quan như thận, gan, phổi, tim, mạch máu,... - Ví dụ: Gan điều hòa nồng độ glucose máu ở mức 3,9 – 6,4 mmol/L. Câu 3 - Nếu uống thừa nước sẽ dẫn đến thừa nước gây loãng máu, tăng áp lực thải nước qua thận, lâu ngày dẫn đến suy thận. - Nếu uống không đủ nước, cơ thể khó thải hết các chất thải độc hại qua thận, đồng thời nồng độ các chất thải trong nước tiểu tăng lên, tạo điều kiện thuận lợi cho sỏi thận hình thành. Câu 4 - Vì những người bị bệnh suy thận nặng, thận của họ bị suy giảm chức năng không thể phục hồi dẫn đến không thể thực hiện được chức năng lọc máu, làm cho các chất độc hại, chất thải tích tụ trong cơ thể gây rối loạn các hoạt động sống, đe dọa trực tiếp đến tính mạng của bệnh nhân. - Vì vậy, phải ghép thận (thay thế thận khỏe mạnh) hoặc chạy thận nhân tạo (sử dụng máy chạy thận để lọc máu thay cho thận) nhằm giúp đảm bảo việc đào thải các chất độc, chất thải trong máu ra khỏi cơ thể, kéo dài sự sống cho bệnh nhân. Câu 5 - Hormone ADH có tác dụng kích thích tăng tái hấp thụ nước ở ống thận và ống góp, làm giảm lượng nước tiểu và tăng lượng nước trong máu. - Do đó, khi uống rượu, rượu ức chế tuyến yên giải phóng ADH dẫn đến hạn chế việc tái hấp thụ nước ở thận khiến cho việc bài tiết nước tiểu tăng. Lượng nước tiểu bài tiết nhiều dẫn đến cơ thể bị mất nước (áp suất thẩm thấu của máu tăng) kích thích gây nên cảm giác khát nước.
câu 6 Ung thư: Hệ miễn dịch có nhiệm vụ nhận diện và tiêu diệt các tế bào bất thường, bao gồm các tế bào ung thư. Khi hệ miễn dịch bị suy yếu hoặc không nhận diện được các tế bào ung thư, chúng có thể phát triển và hình thành khối u. Một số dạng ung thư cũng có thể liên quan đến sự biến đổi của các tế bào miễn dịch hoặc sự "lẩn trốn" của tế bào ung thư khỏi sự giám sát của hệ miễn dịch. Bệnh tự miễn: Trong các bệnh tự miễn, hệ miễn dịch "nhầm lẫn" và tấn công các tế bào và mô của chính cơ thể, thay vì bảo vệ cơ thể khỏi tác nhân ngoại lai như vi khuẩn hoặc virus. Ví dụ: viêm khớp dạng thấp, lupus ban đỏ, bệnh tiểu đường type 1. Đây là sự rối loạn trong khả năng phân biệt giữa "cơ thể mình" và "ngoại xâm". AIDS (Hội chứng suy giảm miễn dịch mắc phải): AIDS là giai đoạn cuối của bệnh HIV (Virus suy giảm miễn dịch ở người), trong đó virus HIV tấn công và làm suy yếu nghiêm trọng hệ miễn dịch, đặc biệt là các tế bào T CD4, khiến cơ thể không còn khả năng chống lại các bệnh nhiễm trùng và một số loại ung thư. Khi hệ miễn dịch không còn đủ mạnh, các bệnh nhiễm trùng cơ hội và các bệnh ung thư có thể phát triển.
Câu 1 - Cân bằng nội môi là cân bằng động vì các chỉ số của môi trường trong cơ thể có xu hướng thay đổi và dao động xung quanh một khoảng giá trị xác định do ảnh hưởng từ sự thay đổi liên tục của các kích thích bên ngoài hoặc bên trong cơ thể. Câu 2 - Trạng thái cân bằng nội môi được duy trì nhờ các hệ thống điều hoà cân bằng nội môi. Mỗi hệ thống điều hoà cân bằng nội môi gồm 3 thành phần: bộ phận tiếp nhận kích thích, bộ phận điều khiển và bộ phận thực hiện. + Bộ phận tiếp nhận: là thụ thể hoặc cơ quan thụ cảm, tiếp nhận kích thích từ môi trường trong hoặc ngoài cơ thể. + Bộ phận điều khiển: là trung ương thần kinh hoặc tuyến nội tiết. Bộ phận điều khiển chuyển tín hiệu thần kinh hoặc hormone đến bộ phận thực hiện. + Bộ phận thực hiện, còn gọi bộ phận đáp ứng: là các cơ quan như thận, gan, phổi, tim, mạch máu,... - Ví dụ: Gan điều hòa nồng độ glucose máu ở mức 3,9 – 6,4 mmol/L. Câu 3 - Nếu uống thừa nước sẽ dẫn đến thừa nước gây loãng máu, tăng áp lực thải nước qua thận, lâu ngày dẫn đến suy thận. - Nếu uống không đủ nước, cơ thể khó thải hết các chất thải độc hại qua thận, đồng thời nồng độ các chất thải trong nước tiểu tăng lên, tạo điều kiện thuận lợi cho sỏi thận hình thành. Câu 4 - Vì những người bị bệnh suy thận nặng, thận của họ bị suy giảm chức năng không thể phục hồi dẫn đến không thể thực hiện được chức năng lọc máu, làm cho các chất độc hại, chất thải tích tụ trong cơ thể gây rối loạn các hoạt động sống, đe dọa trực tiếp đến tính mạng của bệnh nhân. - Vì vậy, phải ghép thận (thay thế thận khỏe mạnh) hoặc chạy thận nhân tạo (sử dụng máy chạy thận để lọc máu thay cho thận) nhằm giúp đảm bảo việc đào thải các chất độc, chất thải trong máu ra khỏi cơ thể, kéo dài sự sống cho bệnh nhân. Câu 5 - Hormone ADH có tác dụng kích thích tăng tái hấp thụ nước ở ống thận và ống góp, làm giảm lượng nước tiểu và tăng lượng nước trong máu. - Do đó, khi uống rượu, rượu ức chế tuyến yên giải phóng ADH dẫn đến hạn chế việc tái hấp thụ nước ở thận khiến cho việc bài tiết nước tiểu tăng. Lượng nước tiểu bài tiết nhiều dẫn đến cơ thể bị mất nước (áp suất thẩm thấu của máu tăng) kích thích gây nên cảm giác khát nước.
Khi cơ thể thiếu nước, cơ chế đảm bảo cân bằng nước xảy ra như thế
nào?
A.Có dấu hiệu khát nước và được bù lại bằng cách uống nước.
B.Các tế bào hoạt:
động chậm lại, sử dụng tiết kiệm nước cho cơ thể.
C.Lúc đó áp suất thẩm thấu tăng, huyết áp giảm nên gây khát, vùng dưới đồi tăng cường tiết ADH và tăng tái hấp thu nước.
D.Tế bào giữ lại các ion khoáng để tăng áp suất thẩm thấu, nước được giữ lại kèm theo khoáng.
Lấy ví dụ về cơ chế điều hòa cân bằng nội mô và phân tích rõ cơ quan tham gia vào đó
Thận và gan tham gia cân bằng áp suất thẩm thấu
*Thận tham gia điều hoà cân bằng áp suất thẩm thấu nhờ khả năng tái hấp thụ hoặc thải bớt nước và các chất hoà tan trong máu.
- Khi áp suất thẩm thấu trong máu tăng do ăn mặn, đổ nhiều mồ hôi… →thận tăng cường tái hấp thu nước trả về máu, đồng thời động vật có cảm giác khát nước → uống nước vào → giúp cân bằng áp suất thẩm thấu.
- Khi áp suất thẩm thấu trong máu giảm → thận tăng thải nước → duy trì áp suất thẩm thấu.
*Gan tham gia điều hoà áp suất thẩm thấu nhờ khả năng điều hoà nồng độ của các chất hoà tan trong máu như glucôzơ…
- Sau bữa ăn, nồng độ glucôzơ trong máu tăng cao → tuyến tụy tiết ra insulin, làm cho gan chuyển glucôzơ thành glicôgen dự trữ, đồng thời kích thích tế bào nhận và sử dụng glucôzơ → nồng độ glucôzơ trong máu giảm và duy trì ổn định
- Khi đói, do các tế bào sử dụng nhiều glucôzơ → nồng độ glucôzơ trong máu giảm → tuyết tụy tiết ra glucagôn giúp gan chuyển glicôgen thành glucôzơ đưa vào máu → nồng độ glucôzơ trong máu tăng lên và duy trì ổn định
Nội môi là môi trường bên trong cơ thể, là môi trường mà tế bào thực hiện quá trình trao đổi chất .
Nếu hiểu theo nghĩa hẹp thì môi trường bên trong bao gồm máu bạch huyết và nước mô . Sự biến động của môi trường bên trong thường gắn liền với ba thành phần máu , bạch huyết , nước mô.
Cân bằng nội môi là sự duy trì sự ổn định các điều kiện lí hoá của môi trường trong cơ thể
Ý nghĩa của việc cân bằng nội môi :
Sự ổn định về các điều kiện lí hoá của môi trường trong đảm bảo cho các tế bào, cơ quan trong cơ thể hoạt động bình thường.→đảm bảo cho động vật tồn tại và phát triển.
Khi điều kiện lí hoá của môi trường bị biến động →không duy trì được sự ổn định →rối loạn hoạt động của các tế bào hoặc các cơ quan →bệnh lí hoặc tử vong .
Để duy trì được sự ổn định của cơ thể cần các cơ chế duy trì cân bằng nội môi
Bộ phận | Cơ quan | Chức năng |
Bộ phận tiếp nhận kích thích | Thụ thể hoặc cơ quan thụ cảm. | Tiếp nhận kích thích từ môi trường (trong, ngoài) Hình thành xung thần kinh truyền về bộ phận điều khiển |
Bộ phận điều khiển | Trung ương thần kinh hoặc tuyến nội tiết | Tiếp nhận xung thần kinh từ bộ phân kích thích truyền tới Xử lí thông tin Gửi đi các tín hiệu thần kinh hoặc hoocmôn đến cơ quan hoạt động và điều khiển hoạt động của bộ phận thực hiện |
Bộ phân thực hiện | Thận, gan, phổi, tim, mạch máu | Nhận tín hiệu thần kinh từ cơ quan điều khiển →tăng hoặc giảm hoạt động →biến đổi các điều kiện lí hoá của môi trường → đưa môi trường trở về trạng thái cân bằng, ổn định. Tác động ngược lại bộ phận tiếp nhận kích thích ( liên hệ ngược) |
help me . Mai mk đi hk r , mong mn giúp mk vs ạ
Trong cơ chế duy trì cân bằng nội môi, các cơ quan nội tạng hoặc hệ thống xương là
A. bộ phận tiếp nhận kích thích
B. bộ phận điều khiển
C. bộ phận thực hiện
D. Cả A, B và C
Đáp án là C
Trong cơ chế duy trì cân bằng nội môi, các cơ quan nội tạng hoặc hệ thống xương là bộ phận thực hiện
Khi nói đến cân bằng nội môi, có bao nhiêu phát biểu đúng về cân bằng nội môi?
I. Đảm bảo ổn định điều kiện lí, hoá trong tế bào sẽ giúp cho cơ thể hoạt động bình thường.
II. Khi nhiệt độ môi trường tăng, cơ thể sẽ tăng thải nhiệt.
III. Trong việc chống lạnh thì tăng sinh nhiệt có vai trò quan trọng hơn giảm mất nhiệt.
III. Hiện tượng cảm nắng là do trung khu chống nóng bị tê liệt khi ngoài nắng lâu.
A. 1
B. 2
C. 3
D. 4
Trật tự đúng về cơ chế duy trì cân bằng nội môi là?
A. Bộ phận tiếp nhận kích thích → bộ phận điều khiển → bộ phận thực hiện → bộ phận tiếp nhận kích thích
B. Bộ phận điều khiển → bộ phận tiếp nhận kích thích → bộ phận thực hiện → bộ phận tiếp nhận kích thích
C. Bộ phận tiếp nhận kích thích → bộ phận thực hiện → bộ phận điều khiển → bộ phận tiếp nhận kích thích
D. Bộ phận thực hiện → bộ phận tiếp nhận kích thích → bộ phận điều khiển → bộ phận tiếp nhận kích thích
Trật tự đúng về cơ chế duy trì cân bằng nội môi là:
A. Bộ phận tiếp nhận kích thích → bộ phận điều khiển → bộ phận thực hiện → bộ phận tiếp nhận kích thích.
B. Bộ phận điều khiển → bộ phận tiếp nhận kích thích → bộ phận thực hiện → bộ phận tiếp nhận kích thích.
C. Bộ phận thực hiện → bộ phận tiếp nhận kích thích → bộ phận điều khiển → bộ phận tiếp nhận kích thích.
D. Bộ phận tiếp nhận kích thích → bộ phận thực hiện → bộ phận điều khiển → bộ phận tiếp nhận kích thích.
Trong cơ chế duy trì cân bằng nội môi, trung ương thần kinh hoặc tuyến nội tiết là
A. bộ phận tiếp nhận kích thích
B. bộ phận điều khiển
C. bộ phận thực hiện
D. Cả A, B và C
Đáp án là B
Bộ phận điều khiển trong cơ chế duy trì cân bằng nội môi là trung ương thần kinh hoặc tuyến nội tiết