Những câu hỏi liên quan
PB
Xem chi tiết
CT
20 tháng 11 2018 lúc 18:29

a) Rút gọn phân số:

Giải vở bài tập Toán 4 | Giải VBT Toán 4

b) Viết các phân số đều có mẫu số là 40 và bằng các phân số đã cho:

Giải vở bài tập Toán 4 | Giải VBT Toán 4

c)Trong các phân số trên có những phân số bằng nhau là:

Giải vở bài tập Toán 4 | Giải VBT Toán 4 và Giải vở bài tập Toán 4 | Giải VBT Toán 4

Bình luận (0)
H24
Xem chi tiết
NT
29 tháng 12 2021 lúc 20:40

Đề thiếu rồi bạn

Bình luận (0)
H24
Xem chi tiết
DL
13 tháng 6 2016 lúc 8:38

Phân số 9/300 có thể chuyển về số thập phân là:0,03

Bình luận (0)
MP
Xem chi tiết
H24
3 tháng 5 2022 lúc 8:46

lỗi

Bình luận (0)
DL
3 tháng 5 2022 lúc 8:58

:v

Bình luận (0)
LT
3 tháng 5 2022 lúc 9:15

 Bài 1 
\(\dfrac{6}{5}\)=\(1\dfrac{1}{5}\)
\(\dfrac{7}{3}\)=\(2\dfrac{1}{3}\)
\(-\dfrac{16}{11}\)=\(-1\dfrac{5}{11}\)
Bài 2 : 
\(5\dfrac{1}{7}\)=\(\dfrac{5.7+1}{7}\)=\(\dfrac{36}{7}\)( Dấu " . " là dấu nhân )
\(6\dfrac{3}{4}\)=\(\dfrac{6.4+3}{4}\)=\(\dfrac{27}{4}\)
\(-1\dfrac{12}{13}\)=\(-\dfrac{25}{13}\)
Bài 3 :

Chuyển phân số về hỗn số


Bài 4 :
Sorry Mình không biết làm:(
Bài 5 :
7%=\(\dfrac{7}{100}\)
45%=\(\dfrac{9}{20}\)
216%=\(\dfrac{54}{25}\)
Bài 6 :
\(\dfrac{3}{7}\)=\(\dfrac{7}{3}\)
\(6\dfrac{1}{3}\)=\(\dfrac{19}{3}\)=\(\dfrac{3}{19}\)
\(\dfrac{-1}{12}\)=\(\dfrac{-12}{1}\)
Bài 7 :

 

3dm=\(\dfrac{3}{10}\)m=0,3m

85cm=\(\dfrac{85}{100}\)m=0,85m

52mm=\(\dfrac{52}{1000}\)m=0,052m
Nếu có sai sót gì thì nói nhắn tin với mình

 

 

Bình luận (0)
TD
Xem chi tiết
TH
Xem chi tiết
DH
31 tháng 1 2023 lúc 20:16

a. Các phân số bé hơn 1: 

2/3 ; 3/4; 4/5; 2/4; 2/5; 3/5 

b. Các phân số lớn hơn 1: 

3/2; 4/3; 5/4 ; 4/2; 5/2; 5/3 

c. Các phân số bằng 1: 

2/2; 3/3; 4/4; 5/5 

Bình luận (0)
NA
Xem chi tiết
PB
Xem chi tiết
CT
17 tháng 11 2017 lúc 4:06

Các phân số có mẫu số là 10,100,1000 được gọi là phân số thập phân.

Mà trong các phân số trên ta thấy số phân số  7 10  có mẫu số la 10. Vậy phân số 7 10 là phân số thập phân.

Đáp án cần chọn là C 

Bình luận (0)
HM
Xem chi tiết
LP
28 tháng 6 2023 lúc 15:19

 Gọi \(q_1,q_2,...,q_n\left(q_i\inℚ,\forall i=\overline{1,n}\right)\). Theo đề bài, ta có \(q_1q_2...q_n\inℤ\) và \(q_i+q_j\inℤ,\forall i\ne j;i,j=\overline{1,n}\). Không mất tính tổng quát, giả sử \(q_1< q_2< ...< q_n\)

 Ta thấy \(q_1+q_2\inℤ\) và \(q_2+q_3\inℤ\) nên \(q_1-q_3\inℤ\). Mà \(q_1+q_3\inℤ\) nên nếu ta đặt \(q_1-q_3=v\) và \(q_1+q_3=u\) với \(u,v\inℤ\) thì \(q_1=\dfrac{u+v}{2};q_3=\dfrac{u-v}{2}\). Do \(q_1+q_2=\dfrac{u+v+2q_2}{2}\) và \(q_3+q_2=\dfrac{u-v+2q_2}{2}\) cũng là các số nguyên, hơn nữa \(u-v\equiv u+v\left(mod2\right)\) nên ta chỉ cần suy ra \(u+v+2q_1⋮2\) hay \(u+v\) là số chẵn, cũng tức là \(q_1=\dfrac{u+v}{2}\) là số nguyên. Một cách tương tự, ta sẽ chứng minh được \(q_i\inℤ,\forall i=\overline{1,n}\) (đpcm)

Bình luận (0)