cho 2019 số \(\sqrt{1};\sqrt{2};....;\sqrt{2019}\) chọn ra 45 số trong các sô trên. cmr trong các số được chọn tồn tại 2 số có hiệu nhỏ hơn 1.
cho 2019 số \(\sqrt{1};\sqrt{2};....;\sqrt{2019}\) chọn ra 45 số trong các sô trên. cmr trong các số được chọn tồn tại 2 số có hiệu nhỏ hơn 1.
what ?? lên quan
Cho 1050 số : \(\sqrt{1},\sqrt{2},\sqrt{3},...,\sqrt{1050}\) . Chọn 33 số trong các số trên . CMR : trong các số được chọn , tồn tại hai số có hiệu nhỏ hơn 1
Câu 28. Chọn khẳng định sai trong các khẳng định sau:
A. \(\sqrt{2}\) ;\(\sqrt{3}\) ;\(\sqrt{5}\) là các số thực. B. \(\dfrac{-1}{2}\) ; \(\dfrac{2}{3}\) ; -0,45 là các số thực.
C. Số 0 vừa là số hữu tỉ vừa là số vô tỉ. D. 1; 2; 3; 4 là các số thực.
Chứng minh rằng trong các số: \(2a+b-2\sqrt{cd};2b+c-2\sqrt{ad};2c+d-2\sqrt{ab};2d+a-2\sqrt{bc}\) có ít nhất một số dương trong đó a,b,c,d là các số dương
Cho 1050 số \(\sqrt{1},\sqrt{2},...,\sqrt{1050}\) chọn ra 33 số trong các số đó. CMR trong các số được chọn luôn tồn tại hai số có hiệu lớn hơn 1
Trong các số \(\sqrt{\left(-5\right)^2};\sqrt{5^2};-\sqrt{5^2};-\sqrt{\left(-5\right)^2}\), số nào là căn bậc hai số học của 25 ?
trong các số : \(\sqrt{2}\); 1,41 ; \(\dfrac{7}{5}\); \(\sqrt{5}\) -1 số nào nhỏ nhất
`#3107.101107`
Ta có:
`\sqrt{2} = 1,414213562 \approx 1,41`
`\sqrt{5} - 1 = 2,236067977 - 1 \approx 2,24 - 1 = 1,24`
`7/5 = 1,4`
`=> 1,24 < 1,4 < 1,41 = 1,41`
`=>` Số nhỏ nhất trong dãy số trên là `1,24`
Vậy, số nhỏ nhất trong dãy số trên là `\sqrt{5} - 1.`
Cho hàm số y=f(x)=\(\sqrt{x}\) Trong các điểm sau,điểm nào thuộc đồ thị của hàm số?
A(4;2) B(2;1) C(8;2\(\sqrt{2}\)) D(4-2\(\sqrt{3}\); 1-\(\sqrt{3}\)) E(6+2\(\sqrt{5}\);1+\(\sqrt{5}\))
Thay x=4 vào \(y=f\left(x\right)=\sqrt{x}\), ta được
\(f\left(4\right)=\sqrt{4}=2\)
=>A(4;2) thuộc đồ thị hàm số \(y=f\left(x\right)=\sqrt{x}\)
Thay \(x=2\) vào \(y=f\left(x\right)=\sqrt{x}\), ta được;
\(f\left(2\right)=\sqrt{2}>1\)
=>B(2;1) không thuộc đồ thị hàm số \(y=f\left(x\right)=\sqrt{x}\)
Thay \(x=8\) vào \(y=\sqrt{x}\), ta được:
\(y=\sqrt{8}=2\sqrt{2}\)
=>\(C\left(8;2\sqrt{2}\right)\) thuộc đồ thị hàm số \(y=\sqrt{x}\)
Thay \(x=4-2\sqrt{3}\) vào \(y=\sqrt{x}\), ta được:
\(y=\sqrt{4-2\sqrt{3}}=\sqrt{3-2\cdot\sqrt{3}\cdot1+1}\)
\(=\sqrt{\left(\sqrt{3}-1\right)^2}=\left|\sqrt{3}-1\right|=\sqrt{3}-1< >1-\sqrt{3}\)
=>\(D\left(4-2\sqrt{3};1-\sqrt{3}\right)\) không thuộc đồ thị hàm số \(y=f\left(x\right)=\sqrt{x}\)
Thay \(x=6+2\sqrt{5}\) vào \(y=f\left(x\right)=\sqrt{x}\), ta được:
\(f\left(6+2\sqrt{5}\right)=\sqrt{6+2\sqrt{5}}=\sqrt{\left(\sqrt{5}+1\right)^2}\)
\(=\left|\sqrt{5}+1\right|=\sqrt{5}+1\)
vậy: \(E\left(6+2\sqrt{5};1+\sqrt{5}\right)\) thuộc đồ thị hàm số \(y=f\left(x\right)=\sqrt{x}\)
Trong các dãy số sau, dãy số nào là cấp số cộng? Vì sao?
a) \(10; - 2; - 14; - 26; - 38\)
b) \(\frac{1}{2};\frac{5}{4};2;\frac{{11}}{4};\frac{7}{2}\)
c) \(\sqrt 1 ;\sqrt 2 ;\sqrt 3 ;\sqrt 4 ;\sqrt 5 \)
d) 1; 4; 7; 10; 13
a) Ta có:
\(\begin{array}{l}10 + \left( { - 12} \right) = - 2\\ - 2 + \left( { - 12} \right) = - 14\\ - 14 + \left( { - 12} \right) = - 26\\ - 26 + \left( { - 12} \right) = - 38\end{array}\)
Dãy số là cấp số cộng
b) Ta có:
\(\begin{array}{l}\frac{1}{2} + \frac{3}{4} = \frac{5}{4}\\\frac{5}{4} + \frac{3}{4} = 2\\2 + \frac{3}{4} = \frac{{11}}{4}\\\frac{{11}}{4} + \frac{3}{4} = \frac{7}{2}\end{array}\)
Dãy số là cấp số cộng
c) Không xác định được d giữa các số hạng
Dãy số không là cấp số cộng
d) Ta có:
\(\begin{array}{l}1 + 3 = 4\\4 + 3 = 7\\7 + 3 = 10\\10 + 3 = 13\end{array}\)
Dãy số là cấp số cộng
Trong các số sau, số nào là số hữu tỉ, số nào là số vô tỉ?
\(\frac{2}{3};\,\,\,\,3,\left( {45} \right);\,\,\,\,\sqrt 2 ;\,\,\, - 45;\,\,\, - \sqrt 3 ;\,\,\,0;\,\,\,\,\pi .\)
Ta có: \(3,\left( {45} \right) = \frac{{38}}{{11}}\); \( - 45 = \frac{{ - 45}}{1};\,\,0 = \frac{0}{1}\) do đó:
Các số hữu tỉ là: \(\frac{2}{3};\,3,\left( {45} \right);\, - 45;\,0\).
Các số vô tỉ là: \(\sqrt 2 ;\, - \sqrt 3 ;\,\pi \).
Chú ý:
Số thập phân vô hạn tuần hoàn cũng là số hữu tỉ.