Những câu hỏi liên quan
NT
Xem chi tiết
NT
22 tháng 5 2016 lúc 20:29

nó lấy mấy cái hằng số cân bằng có giá trị khác mình,sai số nhiều mà

 

Bình luận (0)
CV
22 tháng 5 2016 lúc 21:52

chu y : x: phan mol la dc

Bình luận (0)
HL
Xem chi tiết
TK
16 tháng 9 2016 lúc 21:59

vik đề

Bình luận (2)
NL
16 tháng 9 2016 lúc 22:24

Toán lớp 7

Bình luận (2)
AN
Xem chi tiết
H24
26 tháng 12 2021 lúc 20:09

6.23

a)\(\dfrac{-5}{3}\) - \(\dfrac{-7}{3}\)

=\(\dfrac{-5-\left(-7\right)}{3}\)

=\(\dfrac{2}{3}\)

b)\(\dfrac{5}{6}\)\(\dfrac{8}{9}\) 

=\(\dfrac{5.3}{6.3}\)\(\dfrac{8.2}{9.2}\)

=\(\dfrac{15}{18}\)-\(\dfrac{16}{18}\)

=\(\dfrac{-1}{18}\)

Bình luận (0)
H24
26 tháng 12 2021 lúc 20:15

6.24 

A=(-\(\dfrac{3}{11}\)) + \(\dfrac{11}{8}\) - \(\dfrac{3}{8}\) + (-\(\dfrac{8}{11}\))

= [ (-\(\dfrac{3}{11}\)) +  (-\(\dfrac{8}{11}\)) ] + ( \(\dfrac{11}{8}\) - \(\dfrac{3}{8}\) )

=\(\dfrac{-11}{11}\) + \(\dfrac{8}{8}\)

= -1 + 1

=0

 

Bình luận (0)
H24
26 tháng 12 2021 lúc 20:18

Tổng phần lương đã chi tiêu và mua quà là:
\(\dfrac{2}{5}\) + \(\dfrac{1}{4}\) = \(\dfrac{8}{20}\) + \(\dfrac{5}{20}\)=\(\dfrac{13}{20}\)

Phần tiền lương còn lại :

1 - \(\dfrac{13}{20}\) = \(\dfrac{20}{20}\) - \(\dfrac{13}{20}\) = \(\dfrac{7}{20}\)

 

Bình luận (0)
ST
Xem chi tiết
NM
7 tháng 9 2016 lúc 21:07

39. Đố: Số 142 857 có tính chất rất đặc biệt. Hãy nhân nó với mỗi số 2, 3, 4, 5, 6, em sẽ tìm được tính chất đặc biệt ấy.

Bài giải:

142 857 . 2 = 285714;  142 857 . 3 = 428571;    142 857 . 4 = 571428;  

142 857 . 5 = 714285;    142 857 . 6 = 857142.

Các tích này đều được viết bởi các chữ số 1, 4, 2, 8, 5, 7. Nếu sắp xếp lại các kết quả theo thứ tự sau đây:142 857; 428571; 285714; 857142; 571428; 714285 thì được một dãy mà mỗi số hạng sau thu được bằng cách chuyển chữ số đứng đầu, bên trái thành chữ số đứng cuối.

40. Bình Ngô đại cáo ra đời năm nào?

Năm , Nguyễn Trãi viết Bình Ngô đại cáo tổng kết thằng lợi của cuộc kháng chiến do Lê Lợi lãnh đạo chống quân Minh. Biết rằng  là tổng số ngày trong hai tuần lễ, còn  gấp đôi . Tính xem năm  là năm nào ?

Bài giải:

 = 14;  = 2 .  = 2 . 14 = 28. Do đó  = 1428.

Vậy Nguyễn Trãi viết Bình Ngô đại cáo vào nằm 1428.

Bình luận (0)
BD
Xem chi tiết
NH
7 tháng 10 2018 lúc 21:18

mình cho bạn 1 vé máy bay trị giá 0.000 đ tới google nha bn

Bình luận (0)
HT
Xem chi tiết
NQ
28 tháng 4 2016 lúc 19:59

Cho góc AOB bằng 135 độ,vẽ tia OC nằm trong góc sao cho góc BOC gấp 2 lần góc AOB.

a, Tính mỗi góc

b,Gọi tia OD là tia đối của tia OB. CMR : OA là tia phân giác của góc DOC

Bình luận (0)
NN
30 tháng 4 2016 lúc 16:06
cho tg ABC, AD là phân giác, góc  vuông tính góc ADB và ADC, so sánh 2 góc đó
Bình luận (0)
HT
Xem chi tiết
NL
28 tháng 4 2016 lúc 21:02

bạn ơi , đây không phải toán lớp 1 

Bình luận (0)
ZZ
30 tháng 4 2016 lúc 9:20
Bạn ơi đây đâu phải toán lớp 1
Bình luận (0)
SG
30 tháng 4 2016 lúc 11:22

nêu 1 bài toán đố có đố có liên quan đến góc kề bù ,tia phân giác ,công trừ góc là được

Bình luận (0)
NN
Xem chi tiết
LK
21 tháng 3 2022 lúc 21:51
Qua hình ảnh độc đáo những chiếc xe không kính vì bị bom giật, bom rung, tác giả ca ngợi tinh thần dũng cảm, lạc quan của các chiến sĩ lái xe trong những năm tháng chống Mĩ cứu nước.

 


 

Bình luận (0)
NN
21 tháng 3 2022 lúc 21:53

Bài thơ khắc họa hình ảnh lạ mắt: chiếc xe không kính, tác giả làm nổi bật hình ảnh của những người lính lái xe ở Trường Sơn dũng cảm, bất chấp khó khăn, thể hiện niềm lạc quan tuổi trẻ và ý chí chiến đấu giải phóng miền Nam. Tinh thần vui vẻ, lạc quan vì niềm tin chiến thắng được thể hiện một cách rõ nét qua khổ cuối:

“Không có kính rồi xe không có đèn

Không có mùi rồi thùng xe có xước

Xe vẫn chạy vì miền Nam phía trước

Chỉ cần trong xe có một trái tim”

Bình luận (0)
3N
22 tháng 3 2022 lúc 7:29

ca ngợi tinh thần dũng cảm , lạc quan của các chiến sĩ lái xe trong cuộc kháng chiến trống Mĩ cứu nước

Bình luận (0)
LC
Xem chi tiết
HK
25 tháng 11 2018 lúc 9:55

con lậy mẹ,mẹ chép hẳn bài toán ra đi

lớp 6 thì ai mà có sách

Bình luận (0)
KK
25 tháng 11 2018 lúc 9:58

a) BCNN(30,150)=150 vì 150 chia hết cho 30;

b) 140.2=280.

Vì 280 chia hết cho cả 40 và 28 và 140 nên 280=BCNN(40,28,140).

c) 200 không chia hết cho 120;200.2=400 cũng không chia hết cho 120, nhưng 200.3=600 chia hết cho cả 100 và 120 nên BCNN(100,120,200)=600

Bình luận (0)