Cho tam giác ABC, cạnh BC cố định,biết BC=4cm,AB+AC=8cm.Tính giá trị lớn nhất của góc A
4.Cho tam giác ABC có chu vi bằng 3 cm, góc A=60.Tính giá trị lớn nhất của diện tích tam gIác ABC
5.Cho (O) và một đểm A cố định nằm ngoài đường tronf .Xét đường kính BC. Tìm vị trí đường kính BC để AB+AC đạt giá trị nhỏ nhất
Cho tam giác ABC , cạnh BC cố định biết BC=4cm, AB+AC=8cm .Tính GTLN của gócA
Cho tam giác ABC biết 3 cạnh AB= 3cm, AC=5cm, BC=4cm.
Cho biết số đo góc lớn nhất của ? Vì sao?
Cần gấp ạ
Cho tam giác ABC có góc B=2.góc C, AB=4cm, AC=8cm.Tính BC
kẻ BD là phân giác của góc ABC
=>góc DBC=góc DCB
Xét ΔABD và ΔACB có
góc ABD=góc ACB
góc A chung
=>ΔABD đồng dạng với ΔACB
=>AD/AB=AB/AC
=>AD/4=4/8=1/2
=>AD=2cm
=>CD=6cm
BD là phân giác
=>AB/AD=BC/CD
=>BC/6=4/2=2
=>BC=12cm
cho tam giác ABC vuông tại A, BC = 4cm. Đường cao AH,kẻ HI vuông góc AB, HK vuông góc AC,
Tìm giá trị lớn nhất của diện tích tứ giác AIHK
đặt AB=x
dễ chứng tam giác HBA và tam giác ABC đồng dạng => AB2 =BH.BC <=> x2 = 4BH => BH= \(\frac{x^2}{4}\)
pytago cho tam giác HAB : AB2= BH2+ AH2 => AH2 = x2- \(\frac{x^4}{16}\)=> AH = \(\frac{x}{4}\sqrt{16-x^2}\)
SAIHK = HI.HK \(\le\frac{HI^2+HK^2}{2}=\frac{AH^2}{2}\)= \(\frac{x^2\left(16-x^2\right)}{32}\)
áp dụng ab\(\le\frac{\left(a+b\right)^2}{4}\)=> \(x^2\left(16-x^2\right)\le\frac{\left(x^2+16-x^2\right)^2}{4}=\frac{16^2}{4}\)
=> SAIHK \(\le\frac{16^2}{4.32}=2\)
Đạt được khi HI=HK và x2=16-x2 => x=AB= 2\(\sqrt{2}\)
HI=HK => ABC vuông cân ở A
Cho tam giác ABC có độ dài các cạnh A B = 4 c m , A C = 5 c m , B C = 5 c m . Tìm góc lớn nhất của tam giác
A. Góc A
B. Góc B
C. Góc C
D. Góc B và góc A
Vì cạnh AC = BC = 5cm nên ∠B = ∠A và cùng là góc lớn nhất. Chọn D
cho tam giác abc có góc b bằng 2 lần góc c, ab=4cm,ac=8cm.tính bc
Cho tam giác ABC nhọn nội tiếp đường tròn tâm O, BC khác đường kính nằm cố định trên đường tròn, A thay đổi trên cung lớn BC. Tìm ra vị trí của điểm A sao cho:
a, Diện tích tam giác ABC đạt giá trị lớn nhất
b, Chu vi tam giác ABC đạt giá trị lớn nhất
a: Kẻ BD vuông góc AC,CE vuông góc AB
góc BEC=góc BDC=90 độ
=>BEDC nội tiếp
=>góc AED=góc ACB
=>ΔAED đồng dạng vơi ΔACB
Tâm M của đường tròn ngoại tiếp tứ giác BDCE là trung điểm của BC
Gọi H là giao của BD và CE
=>AH vuông góc BC tại N
Gọi giao của OM với (O) là A'
ΔOBC cân tại O
=>OM vuông góc BC
AN<=A'M ko đổi
=>\(S_{ABC}=\dfrac{1}{2}\cdot AN\cdot BC< =\dfrac{1}{2}\cdot A'M\cdot BC_{kođổi}\)
Dấu = xảy ra khi A trùng A'
=>A là điểm chính giữa của cung BC
Bài 1:
a) Vẽ đoạn thẳng AB=6,5cm. Vẽ điểm C sao cho Ac = 6cm và BC =2,5cm. Vẽ tam giác của ABC.
b) Dùng thước đo góc để đo góc lớn nhất của hình tam giác nó trên.
Bài 2:
a) Vẽ đoạn thẳng BC=5cm. Vẽ điểm A sao cho AC=4cm và AB=3cm. Vẽ tam giác ABC.
b) Xác định số đo góc lớn nhất của tam giác ABC nói trên bằng thước đo độ