Giá trị biểu thức là 6*8*11/33*16
A.1 B.0 C.1/2 D.1/3
Giá trị biểu thức \(\dfrac{6\times8\times11}{33\times16}\) là:
A. 1 B. 0 C. \(\dfrac{1}{2}\) D. \(\dfrac{1}{3}\)
`(6xx8xx11)/(33xx16)`
`= (6xx8xx11)/(3xx11xx8xx2)`
`= 6/(3xx2)`
`=6/6=1`
`->A`
`(6xx8xx11)/(33xx16)`
`=(2xx3xx8)/(3xx16)`
`=(3xx16)/(3xx16)`
`=1`
`=>A`
giá trị của biểu thức 6 x 8 x 11/ 66 x4 (giải chi tiết)
A.2 B.1 C.1/3 D.1/2
giúp mình với mọi người T.T
\(\dfrac{6\times8\times11}{66\times4}=\dfrac{6\times4\times2\times11}{6\times11\times4}=2\)
Giá trị biểu thức 5/2 - 1/3 : 1/4 là:
A.7/6 B.6/7 C.9/4 D.8/3
5/2 - 1/3 x 4
= 5/2 - 4/3
= 15/6 - 8/6
= 7/6
=> A
5/2 - 1/3 x 4
= 5/2 - 4/3
= 15/6 - 8/6
= 7/6
=> A
Bài 1: Tính giá trị biểu thức
a.) A = 1 - 3 + 5 - 7 + 9 - 11 + ... + 97 - 99
b.) B = - 1 - 2 - 3 - 4 - ... - 100
c.) C = 1 - 2 + 3 - 4 + 5 - 6 + ... + 99 - 100
d.) D = 1 - 2 - 3 + 4 + 5 - 6 - 7 + 8 + 9 - ... - 94 - 95
a/ A= 1-3+5-7+9-11+......+97-99
= -2+(-2)+(-2)+......+(-2)
= (-2).25=-50
b/B=-1-2-3-4-...-100
=-(1+2+3+4+...+100)
=-5050
c/C=1-2+3-4+5-6+......+99-100
= -1+(-1)+(-1)+.............+(-1)
=(-1).50=-50
d/D=1-2-3+4+5-6-7+8+9-....+94-95
= (1-2-3+4)+(5-6-7+8)+.......+(92-93-94+95)
= 0+0+0+...+0=0
Bài 1. Tính giá trị các lũy thừa sau: c) 53 d) 20200 e) 43 f) 12020 Bài 2. Viết kết quả các phép tính sau dưới dạng một lũy thừa: a) b) c) d) 18 12 3 :3 e) 15 15 4 .5 f) 3 3 16 :8 g) 8 4 4 .8 h) 3 2 3 .9 i) 5 2 27 . 3 . k) 4 4 12 12 24 :3 32 :16 m) 12 11 5 .7 5 .10 n) 10 10 2 .43 2 .85 Bài 3. Tính giá trị của biểu thức: 2 A 150 30: 6 2 .5; 2 B 150 30 : 6 2 .5; 2 C 150 30: 6 2 .5; 2 D 150 30 : 6 2 .5. Bài 4. Tìm số tự nhiên x biết: a) (x-6)2 = 9 b) (x-2)2 =25 3 c) 2x - 2 = 8 d) ( e) ( f) 2 (x 1) 4 g) ( h) ( i) ( k) ( m) ( n) ( Bài 5. Tìm số tự nhiên x biết: a) 2x = 32 b) 2 .4 128 x c) 2x – 15 = 17 d) 5x+1=125 e) 3.5x – 8 = 367 f) 3.2 18 30 x g) 5 2x+3 -2.52 =52 .3 h) 2.3x = 10. 312+ 8.274 i) 5x-2 - 3 2 = 24 - (68 : 66 - 6 2 ) k) m) n) Bài 6. Tính giá trị của các biểu thức sau: a) 9 12 . 19 – 3 24 . 19 b) 165 . 23 – 2 18 .5 – 8 6 . 7 c) 212. 11 – 8 4 . 6 – 163 .5 d)12 . 52 + 15 . 62 + 33 .2 .5 e) 34 . 15 + 45. 70 + 33 . 5 Bài 7. Thu gọn các biểu thức sau: a) A= 1+2+22 +23 +24 +....+299+2100 b) B= 5+53 +55 +...+597+599
thu gọn 7^3*7^5
1. Cho a + b = 1. Tìm giá trị nhỏ nhất của biểu thức : M = a3 + b3.
2. Cho a3 + b3 = 2. Tìm giá trị lớn nhất của biểu thức : N = a + b.
3. Cho a, b, c là các số dương. Chứng minh: a3 + b3 + abc ≥ ab(a + b + c)
4. Tìm liên hệ giữa các số a và b biết rằng: a b a b
5. a) Chứng minh bất đẳng thức (a + 1)2 ≥ 4a
b) Cho a, b, c > 0 và abc = 1. Chứng minh: (a + 1)(b + 1)(c + 1) ≥ 8
6. Chứng minh các bất đẳng thức:
a) (a + b)2 ≤ 2(a2 + b2) b) (a + b + c)2 ≤ 3(a2 + b2 + c2)
7. Tìm các giá trị của x sao cho:
a) | 2x – 3 | = | 1 – x | b) x2 – 4x ≤ 5 c) 2x(2x – 1) ≤ 2x – 1.
8. Tìm các số a, b, c, d biết rằng : a2 + b2 + c2 + d2 = a(b + c + d)
9. Cho biểu thức M = a2 + ab + b2 – 3a – 3b + 2001. Với giá trị nào của avà b thì M đạt giá trị nhỏ nhất ? Tìm giá trị nhỏ nhất đó.
10. Cho biểu thức P = x2 + xy + y2 – 3(x + y) + 3. CMR giá trị nhỏ nhất của P bằng 0.
11. Chứng minh rằng không có giá trị nào của x, y, z thỏa mãn đẳng thức sau :
x2 + 4y2 + z2 – 2a + 8y – 6z + 15 = 0
bài 5 nhé:
a) (a+1)2>=4a
<=>a2+2a+1>=4a
<=>a2-2a+1.>=0
<=>(a-1)2>=0 (luôn đúng)
vậy......
b) áp dụng bất dẳng thức cô si cho 2 số dương 1 và a ta có:
a+1>=\(2\sqrt{a}\)
tương tự ta có:
b+1>=\(2\sqrt{b}\)
c+1>=\(2\sqrt{c}\)
nhân vế với vế ta có:
(a+1)(b+1)(c+1)>=\(2\sqrt{a}.2\sqrt{b}.2\sqrt{c}\)
<=>(a+1)(b+1)(c+1)>=\(8\sqrt{abc}\)
<=>(a+)(b+1)(c+1)>=8 (vì abc=1)
vậy....
bạn nên viết ra từng câu
Chứ để như thế này khó nhìn lắm
bạn hỏi từ từ thôi
Giá trị biểu thức 4/3 nhân 4/6 nhân 15/8 nhân 6/5 là: A) 1, B) 3, C) 2, D) 4
Gía trị của biểu thức: 4 2/5 x 5/11 : 1 1/3 là
a. 3/2
b. 8/3
c. 2/3
d. 6/11
là đáp án C
Tìm giá trị nhỏ nhất của biểu thức A,B,C và giá trị lớn nhất của biểu thức D,E:
A= x2-4x+1 D= 5-8x-x2
B= 4x2+4x+11 E= 4x-x2+1
C= (x-1).(x+3).(x+2).(x+6)
`A=x^2-4x+1`
`=x^2-4x+4-3`
`=(x-2)^2-3>=-3`
Dấu "=" xảy ra khi x=2
`B=4x^2+4x+11`
`=4x^2+4x+1+10`
`=(2x+1)^2+10>=10`
Dấu "=" xảy ra khi `x=-1/2`
`C=(x-1)(x+3)(x+2)(x+6)`
`=[(x-1)(x+6)][(x+3)(x+2)]`
`=(x^2+5x-6)(x^2+5x+6)`
`=(x^2+5x)^2-36>=-36`
Dấu "=" xảy ra khi `x=0\or\x=-5`
`D=5-8x-x^2`
`=21-16-8x-x^2`
`=21-(x^2+8x+16)`
`=21-(x+4)^2<=21`
Dấu "=" xảy ra khi `x=-4`
`E=4x-x^2+1`
`=5-4+4-x^2`
`=5-(x^2-4x+4)`
`=5-(x-2)^2<=5`
Dấu "=" xảy ra khi `x=5`
A= x2 - 4x +1
= x2 - 4x + 4 - 3
= (x-2)2 -3
Ta có (x-2)2 ≥ 0 ∀ x
⇒ (x-2)2 -3 ≥ -3 ∀ x
Vậy AMin= -3 tại x=2
B= 4x2+4x+11
= 4x2+4x+1+10
= (2x+1)2+10
Ta có (2x+1)2 ≥ 0 ∀ x
⇒ (2x+1)2+10 ≥ 10 ∀ x
Vậy BMin=10 tại x= \(\dfrac{-1}{2}\)
C=(x-1)(x+3)(x+2)(x+6)
= (x-1)(x+6)(x+3)(x+2)
= (x2+5x-6) (x2+5x+6)
= (x2+5x)2 -36
Ta có (x2+5x)2 ≥ 0 ∀ x
⇒ (x2+5x)2 -36 ≥ -36 ∀ x
Vậy CMin=-36 tại x=0 hoặc x= -5