Những câu hỏi liên quan
SK
Xem chi tiết
LV
21 tháng 4 2017 lúc 18:19

Hòa tan iot bị lẫn tạp chất NaI vào nước, sau đó sục khí clo vào dung dịch để oxi hóa I-thành I2 để tận thu I2 ta đun nóng nhẹ ở áp suất khí quyển, I2 thăng hoa thành hơi màu tím.

Cl2 + NaI \(\rightarrow\)2NaCl + I2.

Bình luận (0)
NT
15 tháng 5 2018 lúc 14:00

Iot bị lẫn tạp chất NaI vào nước, sau đó sục khí clo vào dung dịch để oxi hóa I- thành I2, để tận thu I2 ta đun nóng nhẹ ở áp suất khí quyển, I2 thăng hoa thành hơi màu tím.

Cl2 + NaI → 2NaCl + I2

chúc bn hc tốt. cs j sai sót mong bn bỏ qua! hiha

Bình luận (2)
SK
Xem chi tiết
LV
21 tháng 4 2017 lúc 19:12

Bản chất của phương pháp sunfat là dùng phản ứng trao đổi.

NaCl + H2SO4 \(\rightarrow\) NaHSO4 + HCl.

Bản chất của phương pháp tổng hợp là dùng phương pháp hóa hợp (phản ứng oxi hóa – khử).

H2 + Cl2 \(\rightarrow\) 2HCl.

Bình luận (0)
SK
Xem chi tiết
LV
21 tháng 4 2017 lúc 19:23

a) Phương trình hóa học của phản ứng: Gọi X là kí hiệu nguyên tử khối của halogen.

2Al + 3X2 \(\rightarrow\) 2AlX3.

nAlX3 = 17,8/(27+3X).

nX2 = 3.17,8/ 2(27+3X). (1)

Mg + X2 \(\rightarrow\)MgX2

nMgX2 = 19 /(24 + 2X).

nX2 = 19/ (24+ 2X) (2).

Cho (1) = (2). Giải ta rút ra X = 35,5 (Cl)

b) mCl2 = 14,2g.

Bình luận (0)
VN
6 tháng 3 2018 lúc 21:11

a) Phương trình hóa học của phản ứng: Gọi X là kí hiệu nguyên tử khối của halogen.

2Al + 3X2 →→ 2AlX3.

nAlX3 = 17,8/(27+3X).

nX2 = 3.17,8/ 2(27+3X). (1)

Mg + X2 →→MgX2

nMgX2 = 19 /(24 + 2X).

nX2 = 19/ (24+ 2X) (2).

Cho (1) = (2). Giải ta rút ra X = 35,5 (Cl)

b) mCl2 = 14,2g.

Bình luận (0)
SK
Xem chi tiết
LV
21 tháng 4 2017 lúc 18:03

Chất oxi hoá là chất nhận electron.

Sự oxi hoá một chất là làm cho chất đó nhường electron.

Chất khử là chất nhường electron.

Sự khử một chất là sự làm cho chất đó thu electron.

Thí dụ: Fe + CuSO4 \(\rightarrow\)FeSO4 + Cu

- Nguyên tử Fe nhường elcctron, là chất khử. Sự nhường electron của Fe được gọi là sự oxi hoá nguyên tử sắt.

- Ion đồng nhận electron, là chất oxi hoá. Sự nhận electron của ion đồng được gọi là sự khử ion đồng.



Bình luận (0)
SK
Xem chi tiết
LV
21 tháng 4 2017 lúc 18:06

Cho hỗn hợp qua dung dịch NaOH, khí clo tác dụng với dung dịch NaOH, ta thu được khí O2

Cl2 + 2NaOH \(\rightarrow\) NaCl + NaClO + H2O



Bình luận (0)
PM
25 tháng 4 2017 lúc 22:02

cho hỗn hợp qua quỳ tím ẩm thì clo sẽ bị dữ lại, oxi ít tan trong nước sẽ bay ra

Bình luận (0)
SK
Xem chi tiết
TT
15 tháng 4 2017 lúc 20:32

Các tính chất hóa học của kim loại là

1. Tác dụng với phi kim

-Tác dụng với clo: 2Fe+3Cl2----->2FeCl3

-Tác dụng với oxi: 4Al+3O2------>2Al2O3

-Tác dụng với lưu huỳnh: Fe+S----->FeS

2. Tác dụng với dung dịch axit

-dung dịch HCl, H2SO4 loãng: Fe+ 2HCl------>FeCl2+H2

-dung dịch HNO3,H2SO4 đặc: 3Cu+8 HNO3-->3Cu(NO3)2+2NO+4H2O

3.Tác dụng với nước:

2Na+2H2O------>2NaOH+H2

4. Tác dụng với dung dịch muối

Fe+CuSO4-------->FeSO4+Cu

Bình luận (0)
SK
Xem chi tiết
PL
12 tháng 4 2017 lúc 23:11

6

Bình luận (0)
SK
Xem chi tiết
LV
21 tháng 4 2017 lúc 19:26

Tính chất hóa học cơ bản của các halogen là tính oxi hóa mạnh, các nguyên tử này rất hoạt động vì chúng dễ thu thêm 1 electron, tính oxi hóa của các halogen giảm dần từ flo đến iot. Sở dĩ tính oxi hóa giảm dần từ flo đến iot là do:

- Độ âm điện giảm dần từ flo đến iot.

- Từ flo qua clo đến brom và iot, lớp electron ngoài cùng càng xa hạt nhân hơn, bán kính nguyên tử tăng dần, lực hút của hạt nhân với electron ngoài cùng càng yếu hớn, làm cho khả năng nhận electron của halogen giảm dần.

Bình luận (0)
SK
Xem chi tiết
LV
17 tháng 4 2017 lúc 17:44

Bản chất của phản ứng trong dung dịch các chất điện li là phản ứng giữa các ion. Thật vậy:

NaCl + AgNO3 \(\rightarrow\) AgCl\(\downarrow\)+ NaNO3

Bản chất Ag+ + Cl‑ \(\rightarrow\) AgCl \(\downarrow\)

MgCl2 + 2NaOH → Mg(OH)2 ↓+ 2NaCl

Bản chất: Mg2+ + 2OH– \(\rightarrow\) Mg(OH)2\(\downarrow\)

Bình luận (0)
SK
Xem chi tiết
LV
21 tháng 4 2017 lúc 19:20

Tính chất hóa học cơ bản của clo: Clo là chất oxi hóa mạnh.

- Tác dụng với kim loại : clo oxi hóa trực tiếp hầu hết các kim loại tạo muối clorua, phản ứng xảy ra ở nhiệt độ thường hoặc không cao lắm, tốc độ nhanh, tỏa nhiều nhiệt.

2Fe + 3Cl2 \(\rightarrow\)to 2FeCl3

- Tác dụng với hiđro: Phản ứng xảy ra khi chiếu sáng bởi ánh sáng mặt trời:

H2 + Cl2 \(\rightarrow\)2HCl.

- Tác dụng với nước:

Trong phản ứng với nước, clo vừa là chất oxi hóa vừa là chất khử.

Cl2 + H2O ⇆ HCl + HClO

Sở dĩ có những tính chất hóa học cơ bản trên vì khi tham gia phản ứng, nguyên tử clo dễ nhận thêm 1 electron để thành ion Cl-. Vì vậy tính chất hóa học cơ bản của clo là tính oxi hóa mạnh.

Bình luận (0)