Những câu hỏi liên quan
PD
Xem chi tiết
H24
Xem chi tiết
VL
Xem chi tiết
PL
Xem chi tiết
IS
17 tháng 3 2020 lúc 23:23

1) tam giác DEF có MN//EF

=> \(\frac{DM}{ME}=\frac{DN}{NF}=>\frac{2}{2}=\frac{3,5}{NF}=>NF=\frac{3,5.2}{2}=3,5cm\)

2)tam giasc DEF cos KI//EF

=>\(\frac{DK}{KE}=\frac{DI}{IF}=\frac{3}{1}=\frac{4,2}{IF}=IF=\frac{1.4,2}{3}=1,4cm\)

Bình luận (0)
 Khách vãng lai đã xóa
ST
Xem chi tiết
H24
2 tháng 7 2019 lúc 8:07

Gọi ( O;R ) , ( I ;r ) lần lượt là các đường tròn ngoại tiếp tam giác ABC, DEF 

Tam giác ABC ~ Tam giác DEF ( vì \(\widehat{ABC}=\widehat{DEF};\widehat{BAC}=\widehat{EDF}\)\(\Rightarrow\widehat{ABC}=\widehat{DEF}\)

\(\widehat{ACB},\widehat{DEF}\)nhọn nên \(\widehat{ACB}=\frac{1}{2}\widehat{AOB};\widehat{DEF}=\frac{1}{2}\widehat{DIE}\)( hệ quả góc nội tiếp )

\(\Rightarrow\widehat{AOB}=\widehat{DIE}\)

     \(OA=OB\left(=R\right)\Rightarrow\Delta OAB\)cân tại O

    \(ID=IE\left(=r\right)\Rightarrow\Delta IDE\)cân tại I

Do đó Tam giác OAB ~ Tam giác IDE \(\Rightarrow\frac{OA}{ID}=\frac{AB}{DE}\Rightarrow\frac{R}{r}=\frac{3DE}{DE}\)

                                                           \(\Rightarrow R=3r\) ( đpcm)

Bình luận (0)
DL
5 tháng 7 2019 lúc 7:24

Gọi ( O; R ), ( I; R ) lần lượt là các đường tròn ngoại tiếp tam giác ABC, DEF

Tam giác ABC ~ Tam giác DEF ( vì \(\widehat{ABC}=\widehat{DEF;}\widehat{BAC}=\widehat{EDF}\)  ) \(\Rightarrow\widehat{ABC}=\widehat{DEF}\)

\(\widehat{ABC}=\widehat{DEF}\)nhọn nên \(\widehat{ACB}=\frac{1}{2}\widehat{AOB};\widehat{DEF}=\frac{1}{2}\widehat{DIE}\)(hệ quả góc nội tiếp )

\(\Rightarrow\widehat{AOB}=\widehat{DIE}\)

\(OA=OA\left(=R\right)\Rightarrow\Delta OAB\)cân tại O

Do đó Tam giác OAB ~ Tam giác IDE\(\Rightarrow\frac{OA}{ID}=\frac{AB}{DE}\Rightarrow\frac{R}{r}=\frac{3DE}{DE}\)

                                                       \(\Rightarrow R=3r\left(đpcm\right)\)

  Rất vui vì giúp đc bạn <3

Bình luận (0)
TM
Xem chi tiết
TN
Xem chi tiết
HL
26 tháng 12 2022 lúc 18:50

hum

Bình luận (0)
VM
25 tháng 12 2024 lúc 18:58

Tình hình kinh doanh khác thì cũncũng khôngkhông khí ckhí thếthế nhỉ mình cũng không phải ai muốn làm gì có ai biết mấy bạn cứ nói thẳng ra luôn rồi đó bác ah bác nào dùng rồi cho vào túi nôn thì nó vẫn còn nhiều người dùng có sẽ không còncòn được nó đâu phải chỉ là những thứ khác thì không thể nào có thể 

 

Bình luận (0)
HN
Xem chi tiết
HN
Xem chi tiết
LH
10 tháng 5 2021 lúc 18:16

b, Vì K thuộc đường tròn ngoại tiếp tam giác DEF nên tứ giác DKEF nội tiếp

→PKE = PFD (góc ngoài tứ giác)

mà DPF chung

→ΔPKE đồng dạng ΔPFD (góc-góc)

\(\dfrac{PK}{PE}=\dfrac{PF}{PD}\) 

→PK.PD=PF.PE (1)

Vì tứ giác NMFE là tứ giác nội tiếp

→PNE =PFD

mà MPF chung

→ΔPNE đồng dạng ΔPFM (góc-góc)

\(\dfrac{PN}{PE}=\dfrac{PF}{PM}\) (2 góc tương ứng)

→PN.PM=PE.PF (2)

Từ (1) và (2) suy ra:PN.PM=PK.PD(đpcm)

Bình luận (0)
HP
10 tháng 5 2021 lúc 20:34

c) Mình ghi có hơi gọn tí ở một số bước (do đây là những bài toán cơ bản, có thể tự chứng minh được), bạn thông cảm nha!

ENMF nội tiếp và DNHM nội tiếp

\(\Rightarrow PE.PF=PN.PM=PK.PD\)  hay \(PN.PM=PK.PD \Rightarrow \) DKNM nội tiếp

\(\Rightarrow\) DKNHM nội tiếp hay DKHM nội tiếp

\(\Rightarrow \widehat{DKH}=180^{\circ}-\widehat{DMH}=180^{\circ}-90^{\circ}=90^{\circ}\) hay \(HK \perp PD\) 

Kẻ đường kính DA của đường tròn ngoại tiếp \(\Delta DEF\)

\(\Rightarrow\) EHFA là hình bình hành (bài toán quen thuộc)

     Hay H, Q, A thẳng hàng

\(\Delta AKD\) nội tiếp đường tròn đường kính AD nên tam giác này vuông tại K

\(\Rightarrow AK\perp PD\) mà \(HK \perp PD\)

\(\Rightarrow \) A, H, K thẳng hàng mà H, Q, A thẳng hàng

\(\Rightarrow\) Q, H, K thẳng hàng

\(\Rightarrow QK \perp PD\) mà \(DH \perp PQ\)

\(\Rightarrow PH \perp DQ (đpcm)\)

Bình luận (0)
NT
10 tháng 5 2021 lúc 18:10

a) Xét tứ giác ENMF có

\(\widehat{ENF}=\widehat{EMF}\left(=90^0\right)\)

\(\widehat{ENF}\) và \(\widehat{EMF}\) là hai góc cùng nhìn cạnh EF

Do đó: ENMF là tứ giác nội tiếp(Dấu hiệu nhận biết tứ giác nội tiếp)

Bình luận (0)
PL
Xem chi tiết
NT
24 tháng 1 2024 lúc 19:08

Sửa đề: Cho ΔDEF nhọn

a: Xét ΔDKF vuông tại K và ΔDIE vuông tại I có

\(\widehat{KDF}\) chung

Do đó: ΔDKF~ΔDIE

=>\(\dfrac{DK}{DI}=\dfrac{DF}{DE}\)

=>\(DK\cdot DE=DI\cdot DF\)

b: ta có: \(\dfrac{DK}{DI}=\dfrac{DF}{DE}\)

=>\(\dfrac{DK}{DF}=\dfrac{DI}{DE}\)

Xét ΔDKI và ΔDFE có

\(\dfrac{DK}{DF}=\dfrac{DI}{DE}\)

\(\widehat{KDI}\) chung

Do đó: ΔDKI~ΔDFE

c: Xét ΔFIE vuông tại I và ΔFHD vuông tại H có

\(\widehat{HFD}\) chung

Do đó: ΔFIE~ΔFHD

=>\(\dfrac{FI}{FH}=\dfrac{FE}{FD}\)

=>\(\dfrac{FI}{FE}=\dfrac{FH}{FD}\)

Xét ΔFIH và ΔFED có

\(\dfrac{FI}{FE}=\dfrac{FH}{FD}\)

\(\widehat{EFD}\) chung

Do đó: ΔFIH~ΔFED

=>\(\widehat{FIH}=\widehat{FED}\)

d:

Sửa đề: \(EK\cdot ED+FI\cdot FD=EF^2\)

Xét ΔEKF vuông tại K và ΔEHD vuông tại H có

góc KEF chung

Do đó: ΔEKF~ΔEHD

=>\(\dfrac{EK}{EH}=\dfrac{EF}{ED}\)

=>\(EK\cdot ED=EF\cdot EH\)

Ta có: \(\dfrac{FI}{FE}=\dfrac{FH}{FD}\)

=>\(FI\cdot FD=FH\cdot FE\)

\(EK\cdot ED+FI\cdot FD\)

\(=EF\cdot EH+FH\cdot EF=EF^2\)

Bình luận (1)