loài nào sau đây thuộc bộ guốc chẵn
A vượn
B khỉ
C gôrila
D tinh tinh
loài nào sau đây có chai mongg lớn
A vượn
B khỉ
C gôrila
D tinh tinh
Trong các loài sau, loài nào thuộc bộ Ăn sâu bọ?
A. Ếch đồng
B. Chuột chù
C. Thằn lằn bóng đuôi dài
D. Chuột đồng
. Trong các loài sau, loài nào thuộc bộ Guốc lẻ?
A. Ngựa
B. Lợn rừng
C. Hươu
D. Ếch đồng
Trong các loài sau, loài nào thuộc bộ Guốc chẵn?
A. Ngựa
B. Voi
C. Hươu
D. Ếch đồng
Trong các loài sau, loài nào thuộc bộ Voi?
A. Ngựa
B. Voi
C. Hươu
D. Bò
Trong các loài sau, loài nào thuộc bộ Ăn sâu bọ?
A. Ếch đồng
B. Chuột chù
C. Thằn lằn bóng đuôi dài
D. Chuột đồng
. Trong các loài sau, loài nào thuộc bộ Guốc lẻ?
A. Ngựa
B. Lợn rừng
C. Hươu
D. Ếch đồng
Trong các loài sau, loài nào thuộc bộ Guốc chẵn?
A. Ngựa
B. Voi
C. Hươu
D. Ếch đồng
Trong các loài sau, loài nào thuộc bộ Voi?
A. Ngựa
B. Voi
C. Hươu
D. Bò
Trong các loài sau, loài nào thuộc bộ Ăn sâu bọ?
A. Ếch đồng
B. Chuột chù
C. Thằn lằn bóng đuôi dài
D. Chuột đồng
. Trong các loài sau, loài nào thuộc bộ Guốc lẻ?
A. Ngựa
B. Lợn rừng
C. Hươu
D. Ếch đồng
Trong các loài sau, loài nào thuộc bộ Guốc chẵn?
A. Ngựa
B. Voi
C. Hươu
D. Ếch đồng
Trong các loài sau, loài nào thuộc bộ Voi?
A. Ngựa
B. Voi
C. Hươu
D. Bò
Con hươu thuộc bộ nào sau đây A. Bộ guốc chặt B. Bộ voi C. Bộ guốc lẻ D. Bộ gặm nhấm
Tập hợp các loài thuộc thú Móng guốc là
A. gà, mèo, chuột đồng
B. chuột chù, chuột chũi
C. ngựa, voi, hươu sao, lợn rừng
D. chuột đồng, sóc, nhím, lợn
Lợn thuộc bộ bào? Lớp nào?
A. Bộ guốc chẵn, lớp thú
B. Bộ guốc lẻ, lớp thú
C. Bộ voi, lớp thú
D. Bộ lợn, lớp thú
. Phía ngoài cơ thể thỏ được bao phủ bởi
A. bộ lông vũ
B. lớp vảy sừng
C. bộ lông mao
D. lớp vảy xương
. Bộ lông mao của thỏ dày, xốp có tác dụng là
A. che chở và giữ nhiệt cho cơ thể
B. thăm dò thức ăn và tìm hiểu môi trường
C. định hướng âm thanh, sớm phát hiện kẻ thù
D. giúp thỏ ẩn lấp khi bị tấn công
Tập hợp các loài thuộc thú Móng guốc là
A. gà, mèo, chuột đồng
B. chuột chù, chuột chũi
C. ngựa, voi, hươu sao, lợn rừng
D. chuột đồng, sóc, nhím, lợn
Lợn thuộc bộ bào? Lớp nào?
A. Bộ guốc chẵn, lớp thú
B. Bộ guốc lẻ, lớp thú
C. Bộ voi, lớp thú
D. Bộ lợn, lớp thú
. Phía ngoài cơ thể thỏ được bao phủ bởi
A. bộ lông vũ
B. lớp vảy sừng
C. bộ lông mao
D. lớp vảy xương
. Bộ lông mao của thỏ dày, xốp có tác dụng là
A. che chở và giữ nhiệt cho cơ thể
B. thăm dò thức ăn và tìm hiểu môi trường
C. định hướng âm thanh, sớm phát hiện kẻ thù
D. giúp thỏ ẩn lấp khi bị tấn công
Sự sai khác về các axit amin trong chuỗi polipeptit giữa các loài trong bộ linh trưởng so với người: Các loài trong bộ linh trưởng
Các loài trong bộ linh trưởng |
Tinh tinh |
Gôrila |
Vượn |
Khỉ |
Khỉ |
|
|
|
Gibbon |
Rhezus |
sóc |
Số axit amin khác so với người |
0 |
1 |
3 |
8 |
9 |
Dựa vào số liệu trên, điều khẳng định nào sau đây đúng nhất?
A. Khỉ Rhezus và khỉ sóc có thể được tiến hóa từ một loài tổ tiên.
B. Các loài trong bộ linh trưởng đều có nguồn gốc gần gũi với người.
C. Tinh tinh và người có thể là hai loài tiến hóa với tốc độ giống nhau.
D. Khỉ sóc là loài có nguồn gốc xa nhất với loài người ngày nay.
Đáp án D
Khẳng định đúng nhất là D
A sai vì chưa chắc 2 loài đã được tiến hóa trực tiếp từ 1 tổ tiên, có thể chúng có chung tổ tiên nhưng lại là 2 – 3 đời trên cây tiến hóa
B sai vì không phải tất cả các loài trong bộ linh trưởng đều có nguồn gốc gần gũi con người. có loài gần có loài xa
C sai vì nếu tinh tinh có tốc độ tiến hóa giống loài người thì bây giờ trên Trái Đất đã có vương quốc tinh tinh rồi
Noãn bình thường của một loài cây hạt kín có 12 nhiễm sắc thể đơn. Hợp tử chính ở noãn đã thụ tinh của loài này, người ta đếm được 25 nhiễm sắc thể đơn ở trạng thái chưa tự nhân đôi. Bộ nhiễm sắc thể của hợp tử đó thuộc dạng đột biến nào sau đây?
A. 2n + 2 + 2
B. 2n + 1
C. 2n + 1 + 1
D. 2n + 2
Đáp án B
Noãn bình thường của một loài cây hạt kín có 12 nhiễm sắc thể đơn. à n = 12
Hợp tử chính ở noãn đã thụ tinh của loài này, người ta đếm được 25 nhiễm sắc thể đơn ở trạng thái chưa tự nhân đôi. à 2n + 1 = 25
Noãn bình thường của một loài cây hạt kín có 12 nhiễm sắc thể đơn. Hợp tử chính ở noãn đã thụ tinh của loài này, người ta đếm được 28 nhiễm sắc thể đơn ở trạng thái chưa tự nhân đôi. Bộ nhiễm sắc thể của hợp tử đó thuộc dạng đột biến nào sau đây?
A. 2n + 1
B. 2n + 1 + 1
C. 2n + 2
D.2n + 2 + 2
Lời giải chi tiết :
Bộ NST lưỡng bội của loài: 2n = 24
Vậy hợp tử đó có 28 NST thì sẽ có dạng : 2n+2+2
Đáp án D
Noãn bình thường của một loài cây hạt kín có 12 nhiễm sắc thể đơn. Hợp tử chính ở noãn đã thụ tinh của loài này, người ta đếm được 25 nhiễm sắc thể đơn ở trạng thái chưa tự nhân đôi. Bộ nhiễm sắc thể của hợp tử đó thuộc dạng đột biến nào sau đây?
A. 2n + 2 + 2
B. 2n + 1
C. 2n + 1 + 1
D. 2n + 2
Đáp án B
Noãn bình thường của một loài cây hạt kín có 12 nhiễm sắc thể đơn. à n = 12
Hợp tử chính ở noãn đã thụ tinh của loài này, người ta đếm được 25 nhiễm sắc thể đơn ở trạng thái chưa tự nhân đôi. à 2n + 1 = 25
Các ví dụ nào sau đây thuộc cơ chế cách li sau hợp tử?
(1) Ngựa cái giao phối với lừa đực sinh ra con la không có khả năng sinh sản.
(2) Cây thuộc loài này thường không thụ phấn được cho cây thuộc loài khác.
(3) Trứng nhái thụ tinh với tinh trùng cóc tạo ra hợp tử nhưng hợp tử không phát triển.
(4) Các loài ruồi giấm có tập tính giao phối khác nhau.
A. (1), (3)
B. (1), (4)
C. (2), (4)
D. (2), (3)
Đáp án A
Cách li sau hợp tử là những trở ngại việc tạo ra con lai hoặc ngăn cản việc tạo ra con lai hữu thụ.