Viết phản ứng của oxi và tỉ lệ:
a) C + O2 ->
b) S + O2 ->
c) P + O2 ->
Cho biết PTHH :
NO 2 + SO 2 → NO + SO 3
Câu nào sau đây diễn tả đúng tính chất của các chất phản ứng ?
A. N O 2 là chất khử, S O 2 là chất oxi hoá.
B. N O 2 là chất oxi hoá, S O 2 là chất khử.
C. N O 2 là chất oxi hoá, S O 2 là chất bị khử.
D. N O 2 là chất khử, S O 2 là chất bị oxi hoá.
Cho biết PTHH :
2Mg + S O 2 → 2MgO + S
Câu nào sau đây diễn tả đúng tính chất của các chất phản ứng ?
A. Mg là chất oxi hoá, S O 2 là chất khử.
B. Mg là chất bị khử, S O 2 là chất bị oxi hoá.
C. Mg là chất khử, S O 2 là chất oxi hoá.
D. Mg là chất bị oxi hoá, S O 2 là chất khử.
Cho phản ứng: NH3 + O2 ---> N2 + H2O
Xác định vai trò của O2 trong phản ứng trên và viết sự oxi hóa (hoặc sự khử của O2).
Vai trò của O2 trong phản ứng là chất oxi hóa
\(QToxh:2N^{-3}\rightarrow\overset{0}{N_2}+6e\\ QTkhử:\overset{0}{O_2}+2e\rightarrow O^{-2}\)
2NH3 + 3O2 ---> N2 + 3H2O
Viết PTHH của các phản ứng của H 2 S với O 2 , S O 2 , nước clo. Trong các phản ứng đó H 2 S hể hiện tính khử hay tính oxi hoá, vì sao ?
2 H 2 S + 3 O 2 → t ° 2S O 2 + 2 H 2 O
2 H 2 S + S O 2 → 3S + 2 H 2 O
H 2 S + 4 Cl 2 + 4 H 2 O → H 2 SO 4 + 8HCl
Trong các phản ứng trên, H 2 S thể hiện tính khử.
Bài 2: Nhiệt phân 18,375 gam KClO3 trong phòng thí nghiệm, thu được KCl và khí oxi (O2).
a. Viết phương trình hóa học của phản ứng trên? Cho biết phản ứng trên thuộc loại phản ứng gì? Vì sao?
b. Tính thể tích khí O2 thu được ( ở đktc).
c. Tính thể tích của không khí để chứa lượng oxi trên?Biết thể tích oxi bằng 1/5 lần thể tích không khí
( Biết: K = 39; Cl = 35,5; O = 16;).
a. \(n_{KClO_3}=\dfrac{18.375}{122,5}=0,15\left(mol\right)\)
PTHH : 2KClO3 ----to---> 2KCl + 3O2
0,15 0,225
Phản ứng trên là phản ứng phân hủy . Vì phản ứng phân hủy là một phản ứng hóa học mà trong đó một chất tham gia có thể tạo thành hai hay nhiều chất mới.
b. \(V_{O_2}=0,225.22,4=5,04\left(l\right)\)
c. \(V_{kk}=5,04.5=25,2\left(l\right)\)
Bài 1:Nhiệt phân 118,5 gam KMnO4 trong phòng thí nghiệm, thu được muối K2MnO4 ,MnO2 và khí oxi (O2). a. Viết phương trình hóa học của phản ứng trên? Cho biết phản ứng trên thuộc loại phản ứng gì? Vì sao?
b. Tính thể tích khí O2 thu được ( ở đktc)? c. Tính thể tích của không khí để chứa lượng oxi trên? Biết thể tích oxi bằng 1/5 lần thể tích không khí ( Biết: K = 39; O = 16; Mn = 55, S = 32)
\(n_{KMnO_4}=\dfrac{118,5}{158}=0,75\left(mol\right)\\
pthh:2KMnO_4\underrightarrow{t^o}K_2MnO_4+MnO_2+O_2\)
0,75 0,375
=> \(V_{O_2}=0,375.22,4=8,4\left(l\right)\\
V_{kk}=8,4.5=42\left(l\right)\)
Cho nhận định sau: Tính oxi hóa của F2, O2, S biến đổi như sau: F2>O2>S. Lấy các phản ứng chứng minh.
Chứng minh tính oxi hoá F2 > O2
2F2 + 2H2O --> 4HF + O2
2F2 + 2NaOH --> OF2 + 2NaF + H2O (trong hợp chất OF2, F có số oxi hoá -1, O có số oxi hoá +2)
Chứng minh tính oxi hoá O2 > S
O2 + S \(\underrightarrow{t}\) SO2 ( O2 đóng vai trò chất oxi hoá, S đóng vai trò chất khử)
Để điều chế oxi người ta thực hiện các phản ứng theo sơ đồ sau
1) KnO4-----> K2MnO4 + MnO2+ O2
2) KClO3----> KCl + O2
3) KNO3 -----> KNO2 + O2
4) HgO---> Hg +O2
a) Viết các phương trình hoá học của sơ đồ phản ứng trên
b) Nếu lấy 5g chất ban đầu đem nhiệt phân thì lượng oxi thu được lớn nhất ở phản ứng nào
c) Các phản ứng trên có điểm gì chung
A/
1) 2KMnO4 --to--> K2MnO4 + MnO4 + O2
2) KClO3 --to ---> 2KCl + 3O
3)2KNO3--to---> 2KNO2 + O2
4) HgO --điện phân--> Hg +O2
C/ các phản ứng trên đều là phản ứng điều chế khí Oxi
b/ lượng oxi thu được ở phản ứng: (~~ : xấp xỉ)
(1) 40/79 ~~ 0,5
(2) 192/49 ~~ 3,9
(3) 160/303 ~~ 0,5
(4) 80/217 ~~ 0,4
1.Đốt cháy hoàn toàn 9 gam kim loại Mg trong không khí thu được 15 gam magie oxit (MgO0. Cho rằng chỉ xảy ra phản ứng giữa Mg với oxi (O2) trong không khí
a) Viết PTHH của phản ứng hóa học xảy ra
b)Viết phương trình bảo toàn khối lượng
c)Tính khối lượng của oxi đã phản ứng
2.Cho sơ đồ các phản ứng sau
a)Na + O2 => NàO
b)P2O5 +H2O=>H3PO4
c)HgO=>Hg= O2
d)Fe(OH)3=>Fe2O3+H2O
e)NA2CO3 +CaCL2=>CaCO3+NaCL
Lập phương trình hóa học và cho biết tỉ lệ số nguyên tử, số phân tử của các chất trong mỗi phản ứng
2.
a) 2Na + O2 -> 2NaO
b) P2O5 + 3H2O -> 2H3PO4
c) HgO -> Hg + 1/2O2
d) 2Fe(OH)3 -> Fe2O3 + 3H2O
e) Na2CO3 + CaCl2 -> CaCO3 + 2NaCl