Cho Các chất sau: P2O5; H2SO4; MgS; Ca(OH)2; BaO; NaCl; LiOH; CO2; HBr; CuSO4. Hãy chỉ ra đâu là oxit, axit, bazơ , muối? Gọi tên các chất trên?
Cho các chất sau: H 2 , P 2 O 5 , C H 4 , C H 3 C O O H , C a , C l 2 . Các đơn chất là
A. H 2 , C a , C l 2 .
B. H 2 , P 2 O 5 , C H 3 C O O H .
C. P 2 O 5 , CH 4 , CH 3 COOH .
D. H 2 , C a , C l 2 , C H 4 .
Chọn A
Đơn chất là những chất tạo nên từ một nguyên tố hóa học.
Vậy H 2 , C a , C l 2 là đơn chất.
cho các oxit có công thức hóa học sau: CO2; NO; BaO; P2O5; NO2; K2O; ZnO; N2O5; Al2O3
a) dãy chất nào là oxit axit:
A. CO2; NO; NO2; K2O B. NO; BaO; P2O5; N2O5
C. CO2 ; P2O5 ; NO2 ; N2O5 D. BaO; P2O5; K2O; Al2O3
b) dãy chất nào là oxit bazơ:
A. BaO ; K2O; ZnO ; N2O5 B. BaO ; ZnO ; K2O ; Al2O3
C. BaO; P2O5; K2O; Al2O3 D. ZnO; N2O5; K2O; Al2O3
mấy bạn giúp mk với ạ
cho các oxit có công thức hóa học sau: CO2; NO; BaO; P2O5; NO2; K2O; ZnO; N2O5; Al2O3
a) dãy chất nào là oxit axit:
A. CO2; NO; NO2; K2O B. NO; BaO; P2O5; N2O5
C. CO2 ; P2O5 ; NO2 ; N2O5 D. BaO; P2O5; K2O; Al2O3
b) dãy chất nào là oxit bazơ:
A. BaO ; K2O; ZnO ; N2O5 B. BaO ; ZnO ; K2O ; Al2O3
C. BaO; P2O5; K2O; Al2O3 D. ZnO; N2O5; K2O; Al2O3
cho các oxit có công thức hóa học sau: CO2; NO; BaO; P2O5; NO2; K2O; ZnO; N2O5; Al2O3
a) dãy chất nào là oxit axit:
A. CO2; NO; NO2; K2O B. NO; BaO; P2O5; N2O5
C. CO2 ; P2O5 ; NO2 ; N2O5 D. BaO; P2O5; K2O; Al2O3
b) dãy chất nào là oxit bazơ:
A. BaO ; K2O; ZnO ; N2O5 B. BaO ; ZnO ; K2O ; Al2O3
C. BaO; P2O5; K2O; Al2O3 D. ZnO; N2O5; K2O; Al2O3
cho các oxit có công thức hóa học sau: CO2; NO; BaO; P2O5; NO2; K2O; ZnO; N2O5; Al2O3
a) dãy chất nào là oxit axit:
A. CO2; NO; NO2; K2O B. NO; BaO; P2O5; N2O5
C. CO2 ; P2O5 ; NO2 ; N2O5 D. BaO; P2O5; K2O; Al2O3
b) dãy chất nào là oxit bazơ:
A. BaO ; K2O; ZnO ; N2O5 B. BaO ; ZnO ; K2O ; Al2O3
C. BaO; P2O5; K2O; Al2O3 D. ZnO; N2O5; K2O; Al2O3
Câu 1: Bằng phương pháp hóa học hãy nhận biết các lọ đựng hóa chất sau: CaO, P2O5, MgO
Câu 2: Cho các chất sau đây: CaO, Al2O3, P2O5, CO2, Fe3O4
a) Chất nào tác dụng với dung dịch HCl? Viết phương trình phản ứng?
b) Chất nào tác dụng với dung dịch Ba(OH)2? Viết phương trình phản ứng?
Hình như nãy em đăng thiếu bài 2 có Fe3O4
Thì anh trả lời mỗi đó nha!
Fe3O4 tác dụng với dd HCl.
\(Fe_3O_4+8HCl\rightarrow2FeCl_3+FeCl_2+4H_2O\)
Dãy các chất nào sau đây đều gồm các chất là oxit ?
A. SO2, K2SO4, CuO, FeO.
B. SO2, P2O5, CuO, FeO.
C. P2O5, CuO, FeO, HNO3.
D. SO2, NaNO3, P2O5, CuO.
Dãy các chất nào sau đây đều gồm các chất là oxit ?
A. SO2, K2SO4, CuO, FeO.
B. SO2, P2O5, CuO, FeO.
C. P2O5, CuO, FeO, HNO3.
D. SO2, NaNO3, P2O5, CuO.
A sai vì K2SO4 là muối
C sai vì HNO3 là axit
D sai vì NaNO3 là muối
Vậy chọn đáp án B
Câu 1: Bằng phương pháp hóa học hãy nhận biết các lọ đựng hóa chất sau: CaO, P2O5, MgO
Câu 2: Cho các chất sau đây: CaO, Al2O3, P2O5, CO2
a) Chất nào tác dụng với dung dịch HCl? Viết phương trình phản ứng?
b) Chất nào tác dụng với dung dịch Ba(OH)2? Viết phương trình phản ứng?
Câu 3: Cho 32 gam Fe2O3 tác dụng với 292 gam dung dịch 20%. Tính nồng độ C% của các chất có trong dung dịch sau phản ứng
(Biết Fe:56; O:16; H:1; Cl:35,5)
Câu 2 :
a) Tác dụng với dung dịch HCl : CaO , Al2O3 ,
Pt : \(CaO+2HCl\rightarrow CaCl_2+H_2O\)
\(Al_2O_3+6HCl\rightarrow2AlCl_3+3H_2\)
b) Tác dụng với dung dịch Ba(OH)2 : P2O5 , CO2
Pt : \(3Ba\left(OH\right)_2+P_2O_5\rightarrow Ba_3\left(PO_4\right)_2+3H_2O\)
\(Ba\left(OH\right)_2+CO_2\rightarrow BaCO_3+H_2O\)
Chúc bạn học tốt
Câu 3 :
\(n_{Fe2O3}=\dfrac{32}{160}=0,2\left(mol\right)\)
\(m_{ct}=\dfrac{20.292}{100}=58,4\left(g\right)\)
\(n_{HCl}=\dfrac{58,4}{36,5}=1,6\left(mol\right)\)
Pt : \(Fe_2O_3+6HCl\rightarrow FeCl_3+3H_2O|\)
1 6 1 3
0,2 1,6 0,2
Lập tỉ số so sánh : \(\dfrac{0,2}{1}< \dfrac{1,6}{6}\)
⇒ Fe2O3 phản ứng hết m HCl dư
⇒ Tính toán dựa vào số mol của Fe2O3
\(n_{FeCl3}=\dfrac{0,2.1}{1}=0,2\left(mol\right)\)
⇒ \(m_{FeCl3}=0,2.162,5=32,5\left(g\right)\)
\(n_{HCl\left(dư\right)}=1,6-\left(0,2.6\right)=0,4\left(mol\right)\)
⇒ \(m_{HCl\left(dư\right)}=0,4.36,5=14,6\left(g\right)\)
\(m_{ddspu}=32+292=324\left(g\right)\)
\(C_{FeCl3}=\dfrac{32,5.100}{324}=10,3\)0/0
\(C_{HCl\left(dư\right)}=\dfrac{14,6.100}{324}=4,51\)0/0
Chúc bạn học tốt
Câu 1 :
Trích một ít làm mẫu thử :
Cho 3 mẫu thử hòa tan vào nước :
+ Tan : CaO , P2O5
+ Không tan : MgO
Ta cho quỳ tím vào 2 mẫu thử tan :
+ Hóa đỏ : P2O5
+ Hóa xanh : CaO
Pt : \(CaO+H_2O\rightarrow Ca\left(OH\right)_2\)
\(P_2O_5+3H_2O\rightarrow2H_3PO_4\)
Chúc bạn học tốt
Câu 1: Bằng phương pháp hóa học hãy nhận biết các lọ đựng hóa chất sau: CaO, P2O5, MgO
Câu 2: Cho các chất sau đây: CaO, Al2O3, P2O5, CO2
a) Chất nào tác dụng với dung dịch HCl? Viết phương trình phản ứng?
b) Chất nào tác dụng với dung dịch Ba(OH)2? Viết phương trình phản ứng?
Câu 1:
- Dùng quỳ tím ẩm để nhận biết:
+ Qùy tím hóa đỏ -> Nhận biết P2O5
+ Qùy tím hóa xanh -> Nhận biết CaO
+ Qùy tím không đổi màu -> Còn lại: MgO
\(P_2O_5+3H_2O\rightarrow2H_3PO_4\\ CaO+H_2O\rightarrow Ca\left(OH\right)_2\)
\(Câu.2:\\ a,CaO+2HCl\rightarrow CaCl_2+H_2O\\ Al_2O_3+6HCl\rightarrow2AlCl_3+3H_2O\\ b,CO_2+Ba\left(OH\right)_2\rightarrow BaCO_3\uparrow+H_2O\\ Ba\left(OH\right)_2+2CO_2\rightarrow Ba\left(HCO_3\right)_2\\ 3Ba\left(OH\right)_2+P_2O_5\rightarrow Ba_3\left(PO_4\right)_2+3H_2O\)
Hãy phân biệt các chất sau
a)Có 3 gói bột mất nhãn chứa các chất sau : Na2O , SO3 , P2O5
b) 3 lọ đựng 3 chất bột : Na2O , P2O5 , CaCO3
( giúp tớ với mấy dân chuyên hóa ơi )
a
đổ nước vào 3 lọ
nhúng QT vào 3 lọ
hóa đỏ => SO3 , P2O5
hóa xanh => Na2O
Cho BaCl2 vào các mẫu thử làm quỳ->đỏ:
Mẫu thử xh kết tủa trắng: H2SO4(SO3)
b)
đổ nước vào 3 lọ
nhúng QT vào 3 lọ
hóa xanh => Na2O
hóa đỏ => P2O5
k đổi màu => CaCO3
a.Trích một ít mẫu thử và đánh dấu:
Đưa nước có quỳ tím vào 3 mẫu thử:
-Na2O: quỳ hóa xanh
\(Na_2O+H_2O\rightarrow2NaOH\)
-SO3,P2O5: quỳ hóa đỏ
\(SO_3+H_2O\rightarrow H_2SO_4\)
\(P_2O_5+3H_2O\rightarrow2H_3PO_4\)
Nhỏ vài giọt dd BaCl2 vào:
-SO3: xuất hiện kết tủa trắng
\(BaCl_2+H_2SO_4\rightarrow BaSO_4+2HCl\)
-Còn lại là P2O5
b.Trích một ít mẫu thử và đánh dấu:
Cho 3 chất rắn vào nước có quỳ tím:
-CaCO3: không tan trong nước, quỳ không chuyển màu
-Na2O: quỳ hóa xanh
\(Na_2O+H_2O\rightarrow2NaOH\)
-P2O5: quỳ hóa đỏ
\(P_2O_5+3H_2O\rightarrow2H_3PO_4\)
Nhận biết các chất ắn sau: a.Na2O,P2O5 b.Na2O,NaCl,P2O5,CaCO3 c.Na2O,P2O5,CaO,Fe2O3 d.Na,Ca,Mg,Cu
a, Ta thả vào nước và cho thử quỳ tím:
- QT chuyển xanh -> Na2O
\(Na_2O+H_2O\rightarrow2NaOH\) (NaOH là chất làm QT chuyển xanh)
- QT chuyển đỏ -> P2O5
\(P_2O_5+3H_2O\rightarrow2H_3PO_4\) (H3PO4 là chất làm QT chuyển đỏ)
b, Ta thả vào nước và cho thử QT:
- QT chuyển xanh -> Na2O
\(Na_2O+H_2O\rightarrow2NaOH\) (NaOH là chất làm QT chuyển xanh)
- QT ko đổi màu -> NaCl
- QT chuyển đỏ -> P2O5
\(P_2O_5+3H_2O\rightarrow2H_3PO_4\) (H3PO4 là chất làm QT chuyển đỏ)
c, Thả vào nước và cho thử quỳ tím:
- Tan, làm QT chuyển xanh -> Na2O
\(Na_2O+H_2O\rightarrow2NaOH\)
- Tan ít, làm QT chuyển xanh -> CaO
\(CaO+H_2O\rightarrow Ca\left(OH\right)_2\)
- Tan, làm QT chuyển đỏ -> P2O5
\(P_2O_5+3H_2O\rightarrow2H_3PO_4\)
- Ko tan -> Fe2O3
d, Thả các chất vào nước:
- Tan -> Na
\(2Na+2H_2O\rightarrow2NaOH+H_2\)
- Tan ít -> Ca
\(Ca+2H_2O\rightarrow Ca\left(OH\right)_2+H_2\)
- Ko tan -> Mg, Cu (*)
Cho các chất (*) tác dụng với HCl:
- Tan -> Mg
\(Mg+HCl\rightarrow MgC_2+H_2\)
- Ko tan -> Cu
Cho các chất sau: Cr2O3, H2SO4, Ba(CH3COO)2, HBr, P2O5, Fe(OH)3, Cr(H2PO4)3. Hãy đọc tên các chất nói trên.
Cr2O3: Crôm (III) oxit
H2SO4: Axit sunfuric
Ba(CH3COO)2: Bari axetat
HBr: Hiđro bromua
P2O5: Điphotpho pentaoxit
Fe(OH)3: Sắt (III) hiđroxit
Cr(H2PO4)3: Crom (III) đihiđrophotphat