Những câu hỏi liên quan
PA
Xem chi tiết
AD
21 tháng 7 2020 lúc 20:30

ko có số tận cùng còn nếu có thì là 59 nha

Bình luận (0)
 Khách vãng lai đã xóa
PA
21 tháng 7 2020 lúc 20:31

bạn đọc lại câu hỏi giúp mình nha

Bình luận (0)
 Khách vãng lai đã xóa
HP
21 tháng 7 2020 lúc 20:32

Tích trên là tích của các số lẻ từ 1 đến 59.

Ta thấy số có chữ số tận cùng 5 nhân với số lẻ ra số có hàng đơn vị là 5 nên chắc chắn chữ số tận cùng của tích trên phải là 5 ( vì có thừa số có chữ số tận cùng là 5. )

Bình luận (0)
 Khách vãng lai đã xóa
LN
Xem chi tiết
LH
13 tháng 4 2020 lúc 21:41

Ta có : 3= 81

274 =...1

9 x 813 = 9 x ...1 = ....9

=> 34 x 274 + 9 x 814 = 81 x...1 +...9

= ....1 = ....9

= ....0

Chữ số tận cùng là 0, k cho mình nhé :)

Bình luận (0)
 Khách vãng lai đã xóa
LH
13 tháng 4 2020 lúc 21:42

       kkkk cho mình nhé !

Bình luận (0)
 Khách vãng lai đã xóa
TB
Xem chi tiết
DM
17 tháng 5 2017 lúc 16:28

A : 0          B : 5        C: 0       D : 0         E : 0

Bình luận (0)
BT
17 tháng 5 2017 lúc 16:55

H sai đề ko?

Bình luận (0)
MD
6 tháng 8 2017 lúc 20:37

A.0

B.0

C.0

Bình luận (0)
UN
Xem chi tiết
UN
11 tháng 4 2016 lúc 17:04

Đầu tiên ta để ý 1x2x3x4x5x6x7x8x9x10, Trong đó có 4x5 = 20, lại có x10 ở cuối nên hai chữ số cuối trong tích này là 00. Tiếp theo 102 x 104 = (100 + 2) x 104 = 100 x 104 + 2 x 104. 100 x 104 có 2 chữ số tận cùng là 00, 2 x 104 = 208 nên 2 chữ số tận cùng là 08. Vậy tích 102 x 104 có 2 chữ số tận cùng là 08. Lấy 1x2x3x4x5x6x7x8x9x10 - 102x104 sẽ có hai chữ số tận cùng là 92.

Vậy phép tính có 2 chữ số tận cùng là 92

Bình luận (0)
TN
11 tháng 4 2016 lúc 17:17

hai số cúi là 9 và 2

Bình luận (0)
NA
Xem chi tiết
NH
10 tháng 10 2024 lúc 18:15

Đây là dạng toán nâng cao chuyên đề chữ số tận cúng của lũy thừa. Cấu trúc thi chuyên, thi học sinh giỏi các cấp. Hôm nay Olm sẽ hướng dẫn các em làm dạng này như sau:

   \(A=19^{5^{1^{8^{9^0}}}}\) + \(2^{9^{1^{9^{6^9}}}}\)

  +  Ta có: 5 \(\equiv\)  1 (mod 2) ⇒  \(5^{1^{8^{9^0}}}\) \(\equiv\) \(1^{1^{8^{9^0}}}\) (mod 2) 

⇒ \(5^{1^{8^{9^0}}}\)  \(\equiv\) 1 (mod2)

   Vậy đặt \(5^{1^{8^{9^0}}}\) = 2k + 1 khi đó

\(19^{5^{1^{8^{9^0}}}}\) =  \(19^{2k+1}\)  = (192)k.19 = (\(\overline{..1}\))k.19 = \(\overline{..1}^{ }.19\)\(\overline{..9}\) (1)

+ Mặt khác:  9 \(\equiv\) 1 (mod 4) ⇒ \(^{9^{1^{9^{6^9}}}}\) \(\equiv\) \(^{1^{1^{9^{6^9}}}}\) (mod 4) 

⇒ \(^{9^{1^{9^{6^9}}}}\) \(\equiv\) 1 (mod 4)

Vậy đặt \(^{9^{1^{9^{6^9}}}}\) = 4k + 1 khi đó 

\(2^{9^{1^{9^{6^9}}}}\) = 24k+1 = (24)k.2 = (\(\overline{..6}\))k.2 = \(\overline{..6}\).2 = \(\overline{..2}\)  (2)

Kết hợp (1) và (2) ta có: 

A = \(\overline{..9}\) + \(\overline{..2}\) = \(\overline{..1}\)

 

 

 

 

 

Bình luận (0)
GC
Xem chi tiết
H24
16 tháng 6 2021 lúc 21:11

Xét tích 1 x 2 x 3 x 4 x 5 x ... x 48  x 49 có chứa thừa số 10 tận cùng là  0

Mà 0 nhân với số nào cũng bằng 0

Nên tích 1 x 2 x 3 x 4 x 5 x ... x 48  x 49 có tận cùng là 0

Xét tích 1 x 3 x 5 x 7 x 9 x ... ... x 47 x 49 có chứa thừa số 5

Mà 5 nhân với số lẻ nào tận cùng cũng là 5

Vậy hiệu 1 x 2 x 3 x 4 x 5 x ... ... x 48 x 49 - 1 x 3 x 5 x 7 x 9 x ... ... x 47 x 49 có chữ số tận cùng là 10 - 5 = 5 

                                                                                                                                                # Aeri #

Bình luận (0)
 Khách vãng lai đã xóa
H24
6 tháng 7 2021 lúc 13:05

1 x 2 x 3 x 4 x…x 48 x 49 -1 x 3 x 5 x 7 x…x 47 x 49

= ( 1 x 3 x 5 x 7 x ... x 49 ) x ( 2 x 4 x 6 x 8 x ... x 48 ) - 1 x 3 x 5 x 7 x ... x 49

= ( 1 x 3 x 5 x 7 x ... x 49 ) x ( 2 x 4 x 6 x 8 x ... x 48 - 1 )

........5 x ( .......0 - 1 )

.........5 x .......9

......5 có chữ số tận cùng là 5

Bình luận (0)
 Khách vãng lai đã xóa
H24
Xem chi tiết
LD
6 tháng 6 2020 lúc 15:24

Chia biểu thức thành hai vế

Vế1 = 1 . 3 . 5 . 7 . .... . 2019

Vế2 = 2 . 4 . 6 . 8 . .... . 2020

Xét từng vế ta có : 

Vế1 có một thừa số là 5 => Tận cùng = 5

Vế2 có thừa một thừa số là 10 => Tận cùng = 0

Cộng tận cùng của hai vế = Tận cùng của biểu thức = 0 + 5 = 5 

Bình luận (0)
 Khách vãng lai đã xóa
DM
6 tháng 6 2020 lúc 15:24

1x3x5x7x...x2019 tận cùng là 5

2x4x6x8x...x2020 tận cùng là 0

BIỂU THỨC CÓ TẬN CÙNG LÀ :5+0=5

Bình luận (0)
 Khách vãng lai đã xóa
NA
Xem chi tiết
DT
2 tháng 8 2016 lúc 20:19

x-y = 3 =>x=3+y

=>\(B=\left|3+y-6\right|+\left|y+1\right|=\left|y-3\right|+\left|y+1\right|=\left|3-y\right|+\left|y+1\right|\)

Áp dụng BĐT chứa dấu giá trị tuyệt đối:

\(B=\left|3-y\right|+\left|y+1\right|\ge\left|3-y+y+1\right|=4\)

Dấu "=" xảy ra khi: \(\left(3-y\right)\left(y+1\right)\ge0\)

=>3-y\(\ge\)0 và y+1\(\ge\)0 hoặc 3-y\(\le\)0 và y+1\(\le\)0

=>\(-1\le y\le3\)

Vậy GTNN của B là 4 tại \(-1\le y\le3\) và x-y=3

Bình luận (0)
DT
2 tháng 8 2016 lúc 20:05

B1: \(A=19^{5^{1^{8^{9^0}}}}+2^{9^{1^{9^{6^9}}}}=19^{5^1}+2^{9^1}=19^5+2^9=\overline{....9}+512=\overline{....1}\)

Vậy chữ số tận cùng của A là 1

Bình luận (1)
H24
Xem chi tiết
NA
26 tháng 12 2017 lúc 17:20

Biểu thức đó sẽ có tận cùng bằng 0

Bình luận (0)
TH
26 tháng 12 2017 lúc 17:26

biểu thức đó có tận cùng là 5

100% luôn tin minh đi

Bình luận (0)
HA
26 tháng 12 2017 lúc 17:34

9 ĐÚNG KO

Bình luận (0)