Những câu hỏi liên quan
BT
Xem chi tiết
LK
27 tháng 4 2022 lúc 20:37

Điều kiện xác định: x ≥ \(\dfrac{1}{3}\) 

<=> \(\sqrt{4x^2+5x+1}-\sqrt{4x^2-4x+4}=9x-3\)  

<=>  \(\sqrt{4x^2+5x+1}-\sqrt{4x^2-4x+4}=\left(\sqrt{4x^2+5x+1}-\sqrt{4x^2-4x+4}\right).\left(\sqrt{4x^2+5x+1}+\sqrt{4x^2-4x+4}\right)\)\(\left(\sqrt{4x^2+5x+1}-\sqrt{4x^2-4x+4}\right).\left(1-\sqrt{4x^2+5x+1}-\sqrt{4x^2-4x+4}\right)=0\)<=>\(\left[{}\begin{matrix}\sqrt{4x^2+5x+1}=\sqrt{4x^2-4x+4}\left(1\right)\\1=\sqrt{4x^2+5x+1}-\sqrt{4x^2-4x+4}\left(2\right)\end{matrix}\right.\)

từ (1) ta có \(\sqrt{4x^2+5x+1}=\sqrt{4x^2-4x+4}\)

<=> 4x2 + 5x + 1 = 4x2 - 4x + 4 

<=> 9x = 3 => x = \(\dfrac{1}{3}\)

từ (2) ta có: 1 = 8x2 + x + 5 - \(2\sqrt{16x^4+4x^3+16x+4}\)

<=> 8x2 + x + 4 = 2\(\sqrt{16x^4+4x^3+16x+4}\) 

ta có xét delta VT thấy pt vô nghiệm 

VP dễ thấy phương trình có nghiệm x = \(\dfrac{-1}{4}\);-1 

ta suy ra 2 vế phương trình không bằng nhau nên pt (2) vô nghiệm.

vậy S={\(\dfrac{1}{3}\)

 

Bình luận (0)
LK
28 tháng 4 2022 lúc 17:22

nếu bạn xem rồi thì cho mình 1 like nha ghi bài giải hơi mệt nên mong bạn cho mình một like 

Bình luận (0)
TY
Xem chi tiết
PA
19 tháng 7 2016 lúc 20:13

đặt \(\sqrt{3x-2}=a\) và \(\sqrt{x-1}=b\)=> \(\sqrt{3x^2-5x+2}=ab\)

và \(4x=a^2+b^2+3\)

khi đó pt trên trở thành \(a+b=a^2+b^2+3+9+2ab\)

    đặt a+b=t thì pt trên trở thành \(t=12+t^2\)

                     <=> \(t^2-t+12=0\)

đến đây vô nghiệm rùi  nên cả pt vô nghiệm 

Bình luận (0)
PA
19 tháng 7 2016 lúc 20:00

nk bạn mk nghĩ cái căn đầu tiên phải là \(\sqrt{3x-2}\) chứ

Bình luận (0)
TY
19 tháng 7 2016 lúc 20:04

cái căn đầu là \(\sqrt{3x+2}\)

Bình luận (0)
TY
Xem chi tiết
MH
20 tháng 7 2016 lúc 20:02

nhân liên hợp nhé

Bình luận (0)
TY
Xem chi tiết
PA
18 tháng 7 2016 lúc 17:04

đặt \(\sqrt{x-\sqrt{x^2-1}}=a\) và \(\sqrt{x+\sqrt{x^2-1}}=b\)

ta có hệ pt \(\hept{\begin{cases}ab=1\\\sqrt{a}+b=2\end{cases}}\)

đến đây cậu giải nốt nha

Bình luận (0)
H24
18 tháng 7 2016 lúc 17:27

to khong biet

Bình luận (0)
H24
18 tháng 7 2016 lúc 21:41

Lấy bài ở đâu ra mà lắm câu hỏi được đưa vào câu hỏi hay thế

Bình luận (0)
TY
Xem chi tiết
NV
15 tháng 7 2016 lúc 22:33

\(\sqrt{2-x^2}+\sqrt{2-\frac{1}{x^2}}=4-\left(x+\frac{1}{x}\right)\)

\(\Rightarrow2-x^2+2-\frac{1}{x^2}+2\sqrt{\left(2-x^2\right)\left(2-\frac{1}{x^2}\right)}=16-8\left(x+\frac{1}{x}\right)+\left(x+\frac{1}{x}\right)^2\)

\(\Rightarrow4-\left(x^2+\frac{1}{x^2}\right)+2\sqrt{5-2\left(x^2+\frac{1}{x^2}\right)}=16-8\left(x+\frac{1}{x}\right)+\left(x+\frac{1}{x}\right)^2\)

\(\Rightarrow x^2+\frac{1}{x^2}+2\sqrt{5-2\left(x^2+\frac{1}{x^2}\right)}=8\left(x+\frac{1}{x}\right)-\left(x+\frac{1}{x}\right)^2-12\)

Đặt \(a=x+\frac{1}{x}\Rightarrow\left|a\right|=\left|x+\frac{1}{x}\right|=\left|x\right|+\frac{1}{\left|x\right|}\ge2\Rightarrow\left|a\right|\ge2\)

Phươn trình trở thành:

\(a^2-2+2\sqrt{5-2\left(a^2-2\right)}=8a-a^2-12\)

Tớ nghĩ là theo cách này có vẻ khả quan

Bình luận (0)
HA
Xem chi tiết
NT
6 tháng 2 2022 lúc 20:20

a: \(\Leftrightarrow\dfrac{1}{3}\sqrt{x-2}-\dfrac{2}{3}\cdot3\sqrt{x-2}+6\cdot\dfrac{\sqrt{x-2}}{9}=-4\)

\(\Leftrightarrow\sqrt{x-2}=4\)

=>x-2=16

hay x=18

b: \(\Leftrightarrow\left|3x+2\right|=4x\)

\(\Leftrightarrow\left[{}\begin{matrix}3x+2=4x\left(x>=-\dfrac{2}{3}\right)\\3x+2=-4x\left(x< -\dfrac{2}{3}\right)\end{matrix}\right.\Leftrightarrow\left[{}\begin{matrix}x=2\left(nhận\right)\\x=-\dfrac{2}{7}\left(nhận\right)\end{matrix}\right.\)

c: \(\Leftrightarrow3\sqrt{x-2}-2\sqrt{x-2}+3\sqrt{x-2}=40\)

\(\Leftrightarrow4\sqrt{x-2}=40\)

=>x-2=100

hay x=102

d: =>5x-6=9

hay x=3

Bình luận (0)
DD
6 tháng 2 2022 lúc 20:26

\(a,\dfrac{1}{3}\sqrt{x-2}-\dfrac{2}{3}\sqrt{9x-18}+6\sqrt{\dfrac{x-2}{81}}=-4\left(dk:x\ge2\right)\)

\(\Leftrightarrow\dfrac{1}{3}\sqrt{x-2}-2\sqrt{x-2}+\dfrac{2}{3}\sqrt{x-2}=-4\)

\(\Leftrightarrow\sqrt{x-2}=4\)

\(\Leftrightarrow x-2=16\)

\(\Leftrightarrow x=18\left(tmdk\right)\)

b,\(\sqrt{9x^2-12x+4=3x\left(dk:x\ge0\right)}\)

\(\Leftrightarrow\sqrt{\left(3x-2\right)^2}=3x\)

\(\Leftrightarrow\left|3x-2\right|=3x\)

\(\Leftrightarrow\left\{{}\begin{matrix}3x-2=3x\\3x-2=-3x\end{matrix}\right.\)

\(\Rightarrow\left\{{}\begin{matrix}x\in\varnothing\\x=\dfrac{1}{3}\left(tmdk\right)\end{matrix}\right.\)

Các câu còn lại làm tương tự nhé 

Bình luận (0)
MH
6 tháng 2 2022 lúc 20:26

\(\dfrac{1}{3}\sqrt{x-2}-\dfrac{2}{3}\sqrt{9x-18}+6\sqrt{\dfrac{x-2}{81}}=-4\) (đk: x≥2)

\(\dfrac{1}{3}\sqrt{x-2}-\dfrac{2}{3}\sqrt{9\left(x-2\right)}+6\sqrt{\dfrac{1}{81}\left(x-2\right)}=-4\)

\(\dfrac{1}{3}\sqrt{x-2}-2\sqrt{x-2}+\dfrac{2}{3}\sqrt{x-2}=-4\)

\(\dfrac{1}{3}\sqrt{x-2}-\dfrac{4}{3}\sqrt{x-2}=-4\)

\(-\sqrt{x-2}=-4\)

\(\sqrt{x-2}=4\)

\(\left|x-2\right|=16\)

\(\Leftrightarrow\left[{}\begin{matrix}x-2=16\\x-2=-16\end{matrix}\right.\Leftrightarrow\left[{}\begin{matrix}x=18\left(TM\right)\\x=-14\left(L\right)\end{matrix}\right.\)

Bình luận (0)
AC
Xem chi tiết
TN
26 tháng 8 2018 lúc 17:04

1,

\(D=\frac{1}{\sqrt{h+2\sqrt{h-1}}}+\frac{1}{\sqrt{h-2\sqrt{h-1}}}\)

\(=\frac{1}{\sqrt{h-1+2\sqrt{h-1}+1}}+\frac{1}{\sqrt{h-1-2\sqrt{h-1}+1}}\)

\(=\frac{1}{\sqrt{h-1}+1}+\frac{1}{\sqrt{h-1}-1}\)

\(=\frac{\sqrt{h-1}-1+\sqrt{h-1}+1}{h-1-1}\)

\(=\frac{2\sqrt{h-1}}{h-2}\)

Thay \(h=3\)vào D ta có:

\(D=\frac{2\sqrt{3-1}}{3-2}=2\sqrt{2}\)

Vậy với \(h=3\)thì \(D=2\sqrt{2}\)

2,

a, \(\sqrt{x-1}+\sqrt{4x-4}-\sqrt{25x-25}+2=0\)(ĐK: \(x\ge1\))

\(\Leftrightarrow\sqrt{x-1}+2\sqrt{x-1}-5\sqrt{x-1}+2=0\)

\(\Leftrightarrow-2\sqrt{x-1}=-2\)

\(\Leftrightarrow\sqrt{x-1}=1\Leftrightarrow x=2\left(TM\right)\)

Vậy PT có nghiệm là \(x=2\)

b, \(\sqrt{9x^2+18}+2\sqrt{x^2+2}-\sqrt{25x^2+50}+3=0\)(ĐK: \(-\sqrt{2}\le x\le\sqrt{2}\))

\(\Leftrightarrow3\sqrt{x^2+2}+2\sqrt{x^2+2}-5\sqrt{x^2+2}=-3\)

\(\Leftrightarrow0=-3\)(vô lí)

Vậy PT đã cho vô nghiệm.

Bình luận (0)
KK
Xem chi tiết
KT
3 tháng 4 2020 lúc 16:19

Câu 1 là \(\left(8x-4\right)\sqrt{x}-1\) hay là \(\left(8x-4\right)\sqrt{x-1}\)?

Bình luận (0)
 Khách vãng lai đã xóa
TK
3 tháng 4 2020 lúc 17:51

Câu 1:ĐK \(x\ge\frac{1}{2}\)

\(4x^2+\left(8x-4\right)\sqrt{x}-1=3x+2\sqrt{2x^2+5x-3}\)

<=> \(\left(4x^2-3x-1\right)+4\left(2x-1\right)\sqrt{x}-2\sqrt{\left(2x-1\right)\left(x+3\right)}\)

<=> \(\left(x-1\right)\left(4x+1\right)+2\sqrt{2x-1}\left(2\sqrt{x\left(2x-1\right)}-\sqrt{x+3}\right)=0\)

<=> \(\left(x-1\right)\left(4x+1\right)+2\sqrt{2x-1}.\frac{8x^2-4x-x-3}{2\sqrt{x\left(2x-1\right)}+\sqrt{x+3}}=0\)

<=>\(\left(x-1\right)\left(4x+1\right)+2\sqrt{2x-1}.\frac{\left(x-1\right)\left(8x+3\right)}{2\sqrt{x\left(2x-1\right)}+\sqrt{x+3}}=0\)

<=> \(\left(x-1\right)\left(4x+1+2\sqrt{2x-1}.\frac{8x+3}{2\sqrt{x\left(2x-1\right)}+\sqrt{x+3}}\right)=0\)

Với \(x\ge\frac{1}{2}\)thì \(4x+1+2\sqrt{2x-1}.\frac{8x-3}{2\sqrt{x\left(2x-1\right)}+\sqrt{x+3}}>0\)

=> \(x=1\)(TM ĐKXĐ)

Vậy x=1

Bình luận (0)
 Khách vãng lai đã xóa
TK
3 tháng 4 2020 lúc 18:06

câu 2 ĐK \(x\ge1\)

\(\left(5x+8\right)\sqrt{2x-1}+7x\sqrt{x+3}=9x+18-\left(x+26\right)\sqrt{x-1}=0\)

<=> \(\left(5x+8\right)\left(\sqrt{2x-1}-1\right)+7x\left(\sqrt{x+3}-2\right)+\left(x+26\right)\sqrt{x-1}+10\left(x-1\right)=0\)

<=>\(\left(5x+8\right).\frac{2x-2}{\sqrt{2x-1}+1}+7x.\frac{x+3-4}{\sqrt{x+3}+2}+\left(x+26\right)\sqrt{x-1}+10\left(x-1\right)=0\)

<=> \(\sqrt{x-1}\left(\frac{2\left(5x+8\right)\sqrt{x-1}}{\sqrt{2x-1}+1}+\frac{7x\sqrt{x-1}}{\sqrt{x+3}+2}+\left(x+26\right)+10\sqrt{x-1}\right)=0\)

Với \(x\ge1\)thì cái trong ngoặc >0

=> \(x=1\)

Vậy x=1

Bình luận (0)
 Khách vãng lai đã xóa
TY
Xem chi tiết
MH
20 tháng 7 2016 lúc 20:03

chuyển căn bậc 2 ( x - 1 ) sang vế phải rồi đặt điều kiện cho 2 vế không âm rồi bình phương 2 vế sau đó giải như bth

Bình luận (0)
TY
20 tháng 7 2016 lúc 20:25

như vậy ai mà chả làm đc

Bình luận (0)