Những câu hỏi liên quan
NB
Xem chi tiết
HT
16 tháng 9 2020 lúc 20:40

x^4 + 4x^3+ 6x^2+ 4x = y^2

Hướng dẫn: Ta có: x^4 + 4x^3+ 6x^2+ 4x = y^2 

⇔ x^4 +4x^3+6x^2+4x +1- y^2=1

⇔ (x+1)^4 – y^2 = 1

⇔ [(x+1)^2 –y] [(x+1)^2+y]= 1

\(\Leftrightarrow\) \(\hept{\begin{cases}\left(x+1\right)^2-y=1\\\left(x+1\right)^2+y=1\end{cases}}\) hoặc \(\hept{\begin{cases}\left(x+1\right)^2-y=-1\\\left(x+1\right)^2+y=-1\end{cases}}\)

\(\orbr{\begin{cases}1-y=1+y\\-1-y=-1+y\end{cases}}\)

⇒ y = 0 ⇒ (x+1)^2 = 1

⇔ x+1 = ±1 ⇒ x = 0 hoặc x = -2

Vậy ( x, y ) = ( 0, 0 ); ( – 2, 0 )

Chúc bạn hk tốt!!!

 

Bình luận (0)
 Khách vãng lai đã xóa
RC
Xem chi tiết
JG
Xem chi tiết
JG
Xem chi tiết
PN
17 tháng 7 2016 lúc 22:14

Bài này dùng phương pháp kẹp là xong, lười làm bài hả?

Bình luận (0)
JG
17 tháng 7 2016 lúc 22:26

dùng kệp không ra, thử mà xem

Bình luận (0)
PN
18 tháng 7 2016 lúc 8:10

\(ĐK:\)  \(x,y\in Z\)

Ta thấy:

\(y^2=\left(x^4+4x^3+4x^2\right)+2\left(x^2+2x\right)\)

nên  \(y^2=\left(x^2+2x\right)^2+2\left(x^2+2x\right)\)

Khi đó, ta sẽ chứng minh  \(a^2\le y^2< \left(a+1\right)^2\)  \(\left(o\right)\)  với  \(a=x^2+2x\)

Thật vậy,  ta có:  \(y^2-a^2=2\left(x^2+2x\right)\ge0\)

\(\left(a+1\right)^2-y^2=\left(x^2+2x+1\right)^2-\left(x^4+4x^3+6x^2+4x\right)=1>0\)

nên  \(\left(o\right)\)  được chứng minh

Do   \(a^2\le y^2< \left(a+1\right)^2\)  nên  \(y^2=a^2\)

\(\Leftrightarrow\)  \(x^4+4x^3+6x^2+4x=\left(x^2+2x\right)^2\)

\(\Leftrightarrow\)  \(2\left(x^2+2x\right)=0\)

\(\Leftrightarrow\)  \(x\left(x+2\right)=0\)

\(\Leftrightarrow\)  \(\orbr{\begin{cases}x=0\\x+2=0\end{cases}\Leftrightarrow\orbr{\begin{cases}x=0\\x=-2\end{cases}}}\)

Với  \(x=0\)  thì từ phương trình suy ra  \(y=0\)  \(\left(\text{t/m ĐK}\right)\)

Với  \(x=-2\)  thì ta cũng dễ dàng chứng minh được  \(y=0\)  \(\left(\text{t/m ĐK}\right)\)

Vậy,  \(\left(x,y\right)=\left(0,0\right);\left(-2;0\right)\)  và các vòng hoán vị

Bình luận (2)
NO
Xem chi tiết
NL
8 tháng 1 2024 lúc 21:30

\(\Leftrightarrow x^4-4x^3+12x^2-32x+32=\left(y-5\right)^2\)

\(\Leftrightarrow\left(x-2\right)^2\left(x^2+8\right)=\left(y-5\right)^2\)

- Với \(x=2\Rightarrow y=5\)

- Với \(x\ne2\Rightarrow x-2\) là ước của \(y-5\) 

Đặt \(y-5=n\left(x-2\right)\)

\(\Rightarrow\left(x-2\right)^2\left(x^2+8\right)=n^2\left(x-2\right)^2\)

\(\Rightarrow x^2+8=n^2\)

\(\Rightarrow\left(n-x\right)\left(n+x\right)=8\)

\(\Rightarrow\left[{}\begin{matrix}x=1;n=-3\Rightarrow y=8\\x=-1;n=-3\Rightarrow y=14\\x=1;n=3\Rightarrow y=2\\x=-1;n=3\Rightarrow y=-4\end{matrix}\right.\) 

Bình luận (0)
LH
Xem chi tiết
DT
27 tháng 2 2021 lúc 8:04
Vlsxw ws wz2xwxw w
Bình luận (0)
 Khách vãng lai đã xóa
DQ
Xem chi tiết
VH
22 tháng 7 2023 lúc 15:02

\(x^4+4x^3+6x^2+4x+\sqrt{x^2+2x+17}=3\)

Ta có: \(x^2+2x+17=(x^2+2x+1)+16=\left(x+1\right)^2+16\ge16\)

\(\Rightarrow\sqrt{x^2+2x+17}\ge\sqrt{16}=4\)

\(\Rightarrow x^4+4x^3+6x^2+4x+\sqrt{x^2+2x+17}=3\ge x^4+4x^3+6x^2+4x+4\)

\(\Leftrightarrow x^4+4x^3+6x^2+4x+1\le0\)

\(\Leftrightarrow\left(x+1\right)^4\le0\)

Mà \(\left(x+1\right)^4\ge0\Rightarrow(x+1)^4=0\Leftrightarrow x+1=0\Leftrightarrow x=-1\)

Thử lại ta thấy x=-1 thỏa mãn bài toán

Vậy, pt có nghiệm duy nhất là x=-1

Bình luận (0)
KN
Xem chi tiết
TL
7 tháng 5 2020 lúc 20:16

\(4x^4+4x^3+x^2+3x\ge0\)

\(4x^4+4x^2+1-\left(2x^4+6x^3-2x^2+4x-1\right)=\left(x^2-x+1\right)\sqrt{\left(x^2-x+1\right)\left(2x^2+1\right)+2x^4+6x^3-2x^3+4x-1}\)

\(\Leftrightarrow\left(2x^2+1\right)^2-\left(2x^4+6x^3-2x^2+4x-1\right)=\left(x^2-x+1\right)\sqrt{\left(x^2-x+1\right)\left(2x^2+1\right)+2x^4+6x^3-2x^3+4x-1}\)

\(2x^2+1=u;\sqrt{4x^4+4x^3+x^2+3x}=v\left(u>0;v>0\right)\)

\(\hept{\begin{cases}u^2-\left(2x^4+6x^3-2x^2+4x-1\right)=\left(x^2-x+1\right)v\\v^2-\left(2x^4+6x^3-2x^2+4x-1\right)=\left(x^2-x+1\right)u\end{cases}\Rightarrow u^2-v^2=\left(x^2-x+1\right)\left(v-u\right)\Leftrightarrow\orbr{\begin{cases}u=v\\u+v+x^2-x+1=0\end{cases}}}\)

\(u+v+x^2-x+1=0\Leftrightarrow u+v+\left(x-\frac{1}{2}\right)^2=-\frac{3}{4}\)\(u=v\Leftrightarrow4x^4+4x^2+1=4x^4+4x^3+x^2+3x\Leftrightarrow\left(x-1\right)^3=-3x^3\Leftrightarrow x-1=-x\sqrt[3]{3}\Leftrightarrow x=\frac{1}{1+\sqrt[3]{3}}\)Đối chiếu điều kiện ta thu được nghiệm duy nhất \(x=\frac{1}{1+\sqrt[3]{3}}\)
Bình luận (0)
 Khách vãng lai đã xóa
PK
Xem chi tiết