Những câu hỏi liên quan
TD
Xem chi tiết
NM
19 tháng 11 2021 lúc 17:20

Bài 4:

x-2-1012
y-2020-2

undefined

 

Bình luận (0)
VH
Xem chi tiết
NQ
7 tháng 12 2021 lúc 19:35

ta có 

abc phải chia hết cho 17, mà a,b,c nguyên tố nên 1 trong 3 số phải chia hết cho 17

không mất tổng quát  ta giả sử a =17 

nên \(bc=17+b+c\text{ hay }\left(b-1\right)\left(c-1\right)=18\)

\(\Rightarrow b-1\in\left\{1,2,3,6,9,18\right\}\Rightarrow b\in\left\{2,3,4,7,10,19\right\}\)

mà b nguyên tố nên \(b\in\left\{2,3,7,19\right\}\text{ tương ứng }c\in\left\{19,10,4,2\right\}\)

mà c nguyên tố nên \(\hept{\begin{cases}b=2\\c=19\end{cases}\text{hoặc }\hept{\begin{cases}b=19\\c=2\end{cases}}}\)

vậy (a,b,c) là bộ các giao hoán của ( 17, 19, 2 )

Bình luận (0)
 Khách vãng lai đã xóa
DA
Xem chi tiết
NH
12 tháng 12 2016 lúc 4:48

a, Xét \(\Delta ABH\)và\(\Delta APE\)

Ta có: góc BHA = góc PEA (=90')

            AH = AE ( cạnh của hình vuông AHKE)

           góc BAH = góc PAE ( cùng bằng 90' trừ đi góc HAP)

  Do đó \(\Delta ABH=\Delta APE\)(cạnh huyền - góc nhọn)

Suy ra: AB = AP

Suy ra: \(\Delta APB\)cân tại A.

Bình luận (0)
DA
12 tháng 12 2016 lúc 8:16

cảm ơn bạn nhiều nhé. nếu bạn biết làm 2 câu cuối thì có thể chỉ mình luôn đk ko ạ? mình cần gấp lắm

Bình luận (0)
TT
12 tháng 12 2016 lúc 9:07

Ban Nguyen Thu Ha vẽ hình cho mk em đc k

Bình luận (0)
SV
Xem chi tiết
H24
4 tháng 4 2020 lúc 7:52

Bài thơ được viết với bố cục chặt chẽ, tác giả dành hai câu đầu để giới thiệu chung về làng quê, sáu câu thơ sau đó là cảnh thuyền ra khơi đánh cá trong buổi sớm mai hồng, thành quả được diễn tả trong tám câu tiếp khi đoàn cá trở về và khép lại bài thơ nhẹ nhàng, sâu lắng bằng nỗi nhớ làng quê, miền biển.Câu đầu đoạn thơ nói về thời điểm đoàn thuyền đánh cá ra khơi: Khi trời trong gió nhẹ sớm mai hồng- Đó là không gian buổi sáng, với thời tiết đẹp, trong lành, gió không dữ dội mà nhẹ nhàng đủ để song lướt dài trên mặt biển. giới thiệu như vậy cũng là sự hứa hẹn những điều an yên, tốt đẹp cho một chuyến đi xa.Những người dân làng chài được khắc họa vô cùng ngắn gọn: “Dân trai tráng bơi thuyền đi đánh cá.” Họ là những người con miền biển, gắn bó biển khơi, thuộc những đổi thay của biển. Họ là những “trai tráng”sung sức, khỏe mạnh làm công việc ra khơi thường ngày nên công việc đối với họ là“bơi thuyền”- không hề thấy chật vật, nặng nề mà nhẹ nhàng phóng lướt:Chiếc thuyền nhẹ hăng như con tuấn mã.Phăng mái chèo mạnh mẽ vượt trường giang.

Câu ghép: Gạch chân

Bình luận (0)
 Khách vãng lai đã xóa
H24

Bốn câu thơ cuối bài cho thấy nỗi nhớ quê hương da diết của tác giả. Trong xa cách, nhà thơ “luôn tưởng nhớ” tới quê hương. Niềm thương nỗi nhớ quê hương luôn canh cánh trong lòng. Quê hương luôn hiện lên bằng hình ảnh những con thuyền đánh cá “rẽ sóng chạy ra khơi” với “chiếc buồm vôi”, chiếc buồm đã trải qua bao gian lao mưa nắng, như những người dân chài, bằng ấn tượng “màu nước xanh” của biển, màu “bạc” của những con cá. Nỗi nhớ đó trào dâng niềm xúc động được thể hiện bằng lời, bằng những cảm giác sâu đậm nhất: “Tôi thấy nhớ cái mùi nồng mặn quá”. Nếu nhà thơ không có một tình yêu chân thành, sâu nặng đối với quê hương thì không thể qua những câu miêu tả mà thể hiện được tình yêu quê hương sâu sắc như thế. Do đó, cảm xúc của tác giả thể hiện mạnh mẽ qua các hình ảnh, qua cách miêu tả. Qua miêu tả, nhà thơ làm nổi bật cái hồn của làng quê, cho thấy không chỉ qua những gì mà các giác quan thu nhận được mà còn bằng sự cảm nhận từ chiều sâu tâm hồn, vì thế “cánh buồm trắng” mới hóa thân thành “mảnh hồn làng” một cách tự nhiên nhất. Sự sáng tạo các hình ảnh để bộc lộ cảm xúc trữ tình tha thiết là nét độc đáo của bài thơ này.

Bình luận (0)
 Khách vãng lai đã xóa
HQ
Xem chi tiết
BN
Xem chi tiết
NL
Xem chi tiết
NA
Xem chi tiết
DT
12 tháng 9 2016 lúc 19:10

Mình chả biết

Bình luận (0)
HH
19 tháng 12 2016 lúc 19:50

Bố thì mình không biết nhưng mình biết cô giáo say sưa giảng bài

Bình luận (0)
NL
29 tháng 11 2021 lúc 18:04

Bạn tự làm đi đây bài bạn mà!

Bình luận (0)
 Khách vãng lai đã xóa
HN
Xem chi tiết
CL
15 tháng 12 2021 lúc 14:48

Sao dài quá z?

Bình luận (1)