Những câu hỏi liên quan
PC
Xem chi tiết
TL
Xem chi tiết
CM
19 tháng 2 2019 lúc 20:44

Vì n và n+1 là 2 số liên tiếp 

=>n và n+1 là 2 số nguyên tố cùng nhau

=>ƯCLN(n,n+1)=1

=>n/n+1 là phân số tối giản

Bình luận (0)
PQ
19 tháng 2 2019 lúc 20:46

Gọi d = ƯCLN(n;n+1) \(\Rightarrow\hept{\begin{cases}n⋮d\\n+1⋮d\end{cases}}\Rightarrow n+1-n⋮d\Rightarrow1⋮d\Rightarrow d=\pm1\)
Vậy \(\frac{n}{n+1}\)là phân số tối giản \(\forall n\in N\)

Bình luận (0)
LC
19 tháng 2 2019 lúc 20:47

Đặt (n;n+1)=d ( d \(\in\)N*)

\(\Leftrightarrow\hept{\begin{cases}n⋮d\\n+1⋮d\end{cases}\Leftrightarrow\left(n+1\right)}-n⋮d\)

\(\Leftrightarrow\)1\(⋮d\)

\(\Leftrightarrow\)\(d\inƯ\left(1\right)=\left\{\pm1\right\}\)

\(\Rightarrow\)phân số \(\frac{n}{n+1}\)là phân số tối giản

Vậy \(\frac{n}{n+1}\)l là phân số tối giản với mọi n thuộc N.

          Học tốt 

Bình luận (0)
ND
Xem chi tiết
H24
Xem chi tiết
TH
17 tháng 3 2022 lúc 21:44

\(n=1\) không thỏa mãn.

Bình luận (1)
H24
17 tháng 3 2022 lúc 21:46

ab

 

Bình luận (1)
HQ
Xem chi tiết
H24
26 tháng 2 2021 lúc 16:02

Đề thiếu rồi phải là $30n+2$

Gọi $ƯCLN(12n+1,30n+2)=d(d>0)(d \in N)$

$\to \begin{cases}12n+1 \vdots d\\30n+2 \vdots d\\\end{cases}$

$\to \begin{cases}60n+5 \vdots d\\60n+4 \vdots d\\\end{cases}$

$\to 60n+5-60n-4 \vdots d$

$\to 1 \vdots d$

$\to d=1$

Vậy ƯCLN(12n+1,30n+2)

Bình luận (0)
DN
Xem chi tiết
LH
Xem chi tiết
AH
11 tháng 11 2023 lúc 17:06

Lời giải:
Gọi $d=(3n+3, 4n+9)$

$\Rightarrow 3n+3\vdots d; 4n+9\vdots d$
$\Rightarrow 3(4n+9)-4(3n+3)\vdots d$

$\Rightarrow 15\vdots d\Rightarrow d=1,3,5,15$

Vậy đề sai.

Bình luận (0)
HA
Xem chi tiết
DA
7 tháng 4 2017 lúc 21:13

Giả sử \(ƯCLN\left(n,2n+1\right)=d\)

\(\Rightarrow\hept{\begin{cases}n⋮d\\2n+1⋮d\end{cases}}\)\(\Rightarrow\hept{\begin{cases}2n⋮d\\2n+1⋮d\end{cases}}\)

\(\Rightarrow2n+1-2n⋮d\)

\(\Rightarrow1⋮d\)

\(\Rightarrow d=1\)

\(\RightarrowƯCLN\left(2n+1,n\right)=1\)

Vậy \(ƯCLN\left(2n+1,n\right)=1\)với mọi \(n\in N\)

Bình luận (0)
VA
Xem chi tiết
VF
5 tháng 4 2024 lúc 20:03

Ta có: S = \(\dfrac{1}{3}+\dfrac{3}{3.7}+\dfrac{5}{3.7.11}+...+\dfrac{2n+1}{3.7.11...\left(4n+3\right)}\)

⇒ 2S = \(\dfrac{2}{3}+\dfrac{6}{3.7}+\dfrac{10}{3.7.11}+...+\dfrac{4n+2}{3.7.11...\left(4n+3\right)}\)

⇒ 2S + \(\dfrac{1}{3.7.11...\left(4n+3\right)}\) = \(\dfrac{2}{3}+\dfrac{6}{3.7}+\dfrac{10}{3.7.11}+...+\dfrac{4n+3}{3.7.11...\left(4n+3\right)}\)

Đến đây nó sẽ rút gọn liên tục và sau nhiều lần rút gọn ta có:

2S + \(\dfrac{1}{3.7.11...\left(4n+3\right)}\) = \(\dfrac{2}{3}+\dfrac{6}{3.7}+\dfrac{10}{3.7.11}+\dfrac{1}{3.7.11}\) = \(\dfrac{2}{3}+\dfrac{6}{3.7}+\dfrac{11}{3.7.11}\) = \(\dfrac{2}{3}+\dfrac{6}{3.7}+\dfrac{1}{3.7}\) = \(\dfrac{2}{3}+\dfrac{7}{3.7}=\dfrac{2}{3}+\dfrac{1}{3}=1\)

Suy ra 2S < 1 ⇒ S < \(\dfrac{1}{2}\)(đpcm)

Bình luận (0)