18,5-x=13,26-5,6
b. 72,75 –(x + 13,26) = 34,38
\(72,75-\left(x+13,26\right)=34,38\)
\(\Leftrightarrow72,75-x-13,26=34,38\)
\(\Leftrightarrow-x=-25,11\)
\(\Leftrightarrow x=25,11\)
72,75 -(x +13,26)=34,38
72,75-(x+13,26)=34,38
x+13,26=72,75-34,38
x+13,26=38,37
x=38,37-13,26
x=25,11
Vậy x=25,11
tính nhanh: 13,26 x 9,9 + 1,326
trình bày ra nữa
giúp mình với
13,26 x 9,9 + 1,326
= 131,274 + 1,326
= 132,6
HT !
13,26 x 9,9 + 1,326
= 13,26 x 9,9 + 13,26 x 0,1
= 13,26 x ( 9,9 + 0,1 )
= 13,26 x 10
= 132,6
tìm x
b. 72,75 – (x + 13,26) = 34,38
chỉ mink bài này nhé
72,75-(x+13,26)=34,38
x+13,16=34,38+72,75
x+13,16=107,13
x=107,13-13,16
x=93,97
2cm2 7mm2=...cm2
6m2 57dm2=...m2
12,5ha=...m2
53ha=...m2
12,4 tấn=...kg
5m 2dm=...m
32,5m=...cm
56,4 kg=...tạ
Bài 2
5,6 x y= 18,5 + 22,2
2cm2 7mm2=2.07cm2
6m2 57dm2=6.57m2
12,5ha=125000m2
Mọi người giải giúp em với
1/đốt cháy hoàn toàn 5,6 lít chất hữu cơ thu được 16,8 CO2 13,5 gam H2O. lập CTPT biết rằng 1 lít chất khí hữu cơ ở đktc nặng 18,5 gam
Khi đốt cháy A chỉ thu được sản phẩm CO2 và H2O
Nên A có công thức là CxHyOz ( \(x,y,z\in N^{\text{*}}\) )
\(PTHH:C_xH_yO_z+O_2\rightarrow CO_2+H_2O\)
Ta có
\(n_{CO2}=\frac{16,8}{22,4}=0,75\left(mol\right)\)
\(\Rightarrow\frac{n_C}{CHC}=\frac{n_C}{n_{CO2}}=0,75\left(mol\right)\)
\(\Rightarrow\frac{n_C}{CHC}=0,75.12=9\left(g\right)\)
\(n_{H2O}=\frac{13,5}{18}=0,75\left(mol\right)\Rightarrow\frac{m_H}{CHC}=0,75.2.1=1,5\left(g\right)\)
\(m_{CHC}=5,6.18,5=103,6\left(g\right)\)
Còn lại là oxi \(\Rightarrow n_O=\left(103,6-9-1,5\right)=6\left(mol\right)\)
CTPT của CHC là \(x:y:z=0,75:1,5:6=1:2:8\)
Vậy CTPT là CH2O8
\(m_A=18,5.5,6=103,6\left(g\right)\)
\(n_A=\frac{5,6}{22,4}=0,25\left(mol\right)\)
\(n_{CO2}=\frac{16,8}{22,4}=0,75\left(mol\right)\)
=> n C=0,75(mol)
\(n_{H2O}=\frac{13,5}{18}=0,75\left(mol\right)\)
\(\Rightarrow n_{H2}=1,5\left(mol\right)\)
\(n_C:n_H=0,75:1.5=1:2\)
=>CTPT\(:CnH2n\)
\(n_{C\left(CnH2n\right)}=0,25n\)
=> \(n=3\)
\(n_{H\left(CnH2n\right)}=0,5n\)
=>n=3
CTPT: C3H6
Chu kì của số thập phân vô hạn tuần hoàn 13,26(53) là :
Là 53 nhé
Hok tốt!
Cho 13,26 gam triolein tác dụng với lượng dư Br2. Số mol Br2 phản ứng tối đa là:
A. 0,030
B. 0,045
C. 0,015
D. 0,010
Chọn đáp án B
Mỗi gốc oleat C17H33COO có cấu tạo: CH3[C2]7CH=CH[CH2]7COO có 1 nối đôi C=C trong gốc hiđrocacbon ⇒ triolein có 3 nối đôi C=C.
Do đó: (C17H33COO)3C3H5 + 3Br2 → (CH3[CH2]7CHBr-CHBr[CH2]7COO)3C3H5.
⇒ nBr toi da phan ung= 3ntriolein = 13,26 ÷ 884 × 3 = 0,045 mol → chọn B.
Cho 13,26 gam triolein tác dụng với lượng dư Br2. Số mol Br2 phản ứng tối đa là:
A. 0,030
B. 0,045
C. 0,015
D. 0,010
Chọn đáp án B
Mỗi gốc oleat C17H33COO có cấu tạo: CH3[C2]7CH=CH[CH2]7COO có 1 nối đôi C=C trong gốc hiđrocacbon ⇒ triolein có 3 nối đôi C=C.
Do đó: (C17H33COO)3C3H5 + 3Br2 → (CH3[CH2]7CHBr-CHBr[CH2]7COO)3C3H5.
⇒ = 3ntriolein
= 13,26 ÷ 884 × 3 = 0,045 mol