Hoà tan 23,7 hỗn hợp kim loại gồm Mg , Al , Ag bằng dd HCl (lấy dư) thu được dd X ; 14,56 lít khí H2 (đktc) và 10,8g chất rắn Y . Cô cạn dd X thu được m gam muối . Giá trị của m là
PTHH: \(Al+NaOH+H_2O\rightarrow NaAlO_2+\dfrac{3}{2}H_2\uparrow\) (1)
\(2Al+6HCl\rightarrow2AlCl_3+3H_2\uparrow\) (2)
\(Fe+2HCl\rightarrow FeCl_2+H_2\uparrow\) (3)
\(Mg+2HCl\rightarrow MgCl_2+H_2\uparrow\) (4)
a) Ta có: \(n_{H_2\left(1\right)}=\dfrac{6,72}{22,4}=0,3\left(mol\right)\) \(\Rightarrow n_{Al}=0,2mol\)
\(\Rightarrow n_{H_2\left(2\right)}=0,3mol\) \(\Rightarrow n_{H_2\left(3\right)}+n_{H_2\left(4\right)}=\dfrac{12,32}{22,4}-0,3=0,25\left(mol\right)\)
Mặt khác: \(m_{Al}=0,2\cdot27=5,4\left(g\right)\) \(\Rightarrow m_{Fe}+m_{Mg}=6,6\left(g\right)\)
Gọi số mol của Fe là \(a\) \(\Rightarrow n_{H_2\left(3\right)}=a\)
Gọi số mo của Mg là b \(\Rightarrow n_{H_2\left(4\right)}=b\)
Ta lập được hệ phương trình:
\(\left\{{}\begin{matrix}56a+24b=6,6\\a+b=0,25\end{matrix}\right.\) \(\Leftrightarrow\left\{{}\begin{matrix}a=\dfrac{3}{160}\\b=\dfrac{37}{160}\end{matrix}\right.\) \(\Rightarrow\left\{{}\begin{matrix}m_{Fe}=\dfrac{3}{160}\cdot56=1,05\left(g\right)\\m_{Mg}=\dfrac{37}{160}\cdot24=5,55\left(g\right)\end{matrix}\right.\)
\(\Rightarrow\left\{{}\begin{matrix}\%m_{Fe}=\dfrac{1,05}{12}\cdot100\%=8,75\%\\\%m_{Mg}=\dfrac{5,55}{12}\cdot100\%=46,25\%\\\%m_{Al}=45\%\end{matrix}\right.\)
b) Theo các PTHH: \(\left\{{}\begin{matrix}n_{HCl\left(2\right)}=3n_{Al}=0,6mol\\n_{HCl\left(3\right)}=2n_{Fe}=\dfrac{3}{80}\left(mol\right)\\n_{HCl\left(4\right)}=2n_{Mg}=\dfrac{37}{80}\left(mol\right)\end{matrix}\right.\)
\(\Rightarrow\Sigma n_{HCl}=1,1mol\) \(\Rightarrow V_{HCl}=\dfrac{1,1}{2}=0,55\left(M\right)\)
Hoà tan hết 20 gam hỗn hợp X gồm 2 kim loại trước H trong dãy hoạt động kim loại bằng dd HCl dư thấy thoát ra 4,48 lít khí đktc và dd B.
a) Cô cạn dd B thu được bao nhiêu gam muối khan?
b) Nếu nung 20 gam hỗn hợp này trong oxi dư sẽ thu được hỗn hợp oxit C. Cho C tác dụng với dd H2SO4 loãng vừa đủ thì được bao nhiêu gam muối sunfat?
a) \(n_{H_2}=0,2\left(mol\right)\)
Bảo toàn nguyên tố H : \(n_{HCl}=2n_{H_2}=0,4\left(mol\right)\)
=> \(n_{Cl^-}=0,4\left(mol\right)\)
=> \(m_{muối}=m_{KL}+m_{Cl^-}=20+0,4.35,5=34,2\left(g\right)\)
Hoà tan hết 20 gam hỗn hợp X gồm 2 kim loại trước H trong dãy hoạt động kim loại bằng dd HCl dư thấy thoát ra 4,48 lít khí đktc và dd B.
a) Cô cạn dd B thu được bao nhiêu gam muối khan?
b) Nếu nung 20 gam hỗn hợp này trong oxi dư sẽ thu được hỗn hợp oxit C. Cho C tác dụng với dd H2SO4 loãng vừa đủ thì được bao nhiêu gam muối sunfat?
Hoà tan hết hỗn hợp X gồm Mg, Al, Al2O3 tác dụng với dd NaOH dư thu được 0.15 mol H2. Nếu cũng cho hỗn hợp X trên tác dụng hết với HCl thì thu được 0,35 mol H2. Sô mol Mg và Al trong hỗn hợp X theo thứ tự là bao nhiêu ?
$2Al + 2NaOH + 2H_2O \to 2NaAlO_2 + 3H_2$
$n_{Al} = \dfrac{2}{3}n_{H_2} = \dfrac{2}{3}.0,15 = 0,1(mol)$
$2Al + 6HCl \to 2AlCl_3 + 3H_2$
$Mg + 2HCl \to MgCl_2 + H_2$
$n_{H_2} = \dfrac{3}{2}n_{Al} + n_{Mg} = 0,35(mol)$
$\Rightarrow n_{Mg} = 0,35 - 0,15 = 0,2(mol)$
Vậy số mol Mg và Al là 0,2 và 0,1
Hoà tan 5,1 gam hh Mg,Al vào dd HCl 2M dư sau phản ứng thu được dd X và 5,6 lít khí (đkc) a. Tính % khối lượng mỗi kim loại b. Tính V dd HCl 2M đã phản ứng ?
\(Đặt:n_{Mg}=a\left(mol\right);n_{Al}=b\left(mol\right)\left(a,b>0\right)\\ PTHH:Mg+2HCl\rightarrow MgCl_2+H_2\\ 2Al+6HCl\rightarrow2AlCl_3+3H_2\\ \Rightarrow\left\{{}\begin{matrix}24a+27b=5,1\\22,4a+22,4.1,5.b=5,6\end{matrix}\right.\Leftrightarrow\left\{{}\begin{matrix}a=0,1\\b=0,1\end{matrix}\right.\\ a,\Rightarrow\%m_{Mg}=\dfrac{0,1.24}{5,1}.100\approx47,059\%\\ \Rightarrow\%m_{Al}\approx100\%-47,059\%\approx52,941\%\\ b,n_{HCl}=2.n_{H_2}=2.\left(0,1+0,1.1,5\right)=0,5\left(mol\right)\\ \Rightarrow V_{ddHCl}=\dfrac{0,5}{2}=0,25\left(l\right)\)
a)\(Mg+2HCl\rightarrow MgCl_2+H_2\uparrow\)
x 2x x x
\(2Al+6HCl\rightarrow2AlCl_3+3H_2\)
y 3y y 1,5y
Ta có hệ:
\(\left\{{}\begin{matrix}24x+27y=5,1\\x+1,5y=\dfrac{5,6}{22,4}=0,25\end{matrix}\right.\Rightarrow\left\{{}\begin{matrix}x=0,1\\y=0,1\end{matrix}\right.\)
\(\%m_{Mg}=\dfrac{0,1\cdot24}{5,1}\cdot100\%=47,06\%\)
\(\%m_{Al}=100\%-47,06\%=52,94\%\)
b)\(\Sigma n_{HCl}=2x+3y=2\cdot0,1+3\cdot0,1=0,5mol\)
\(V=\dfrac{n}{C_M}=\dfrac{0,5}{2}=0,25l=250ml\)
Hoà tan m gam hỗn hợp gồm 2 kim loại là Al và Fe trong dung dịch HCl dư thu được dd B và 14,56 lít H2 đktc . Cho dd B tác dụng với dd NaOH dư , kết tủa đem nung ngoài kk đến khối lượng không đổi được 16 gam chất rắn . Tính m
Cho 11,5 gam hh ( Na , Mg, Al ) hoà tan vào nước thu được 4,48 lit khí đo ở đktc , 6,15 gam chất rắn không tan và dd Y. lấy chất rắn không tan tavs dụng với dd HCl dư thu được 0.275 mol H2 . Tính % về khối lượng kim loại Na, Mg , Al trong 11,5 gam ban đầu
na+2h20->2naoh+h2
nh2=4.48/22.4=0.2mol
->nNa=0.2mol
bt e
2nMg+3nAl=2*0.275
bt kl
24nMg+27nAl=6.15
->nMg=0.2mol
nAl=0.05mol
->kl tung cai roi tinh phan tram
Hoà tan hoàn toàn 20 gam hỗn hợp gồm 2 kim loại Zn và Ag vào dd HCl dư, sau phản ứng ta thu được a gam chất rắn không tan và có 2,24 lit khí H2 (đktc) bay ra.
a/ Viết PTHH
b/ Tính a
c/ Tính phần trăm theo khối lượng của từng kim loại trong hỗn hợp ban đầu
\(n_{H_2}=\dfrac{2,24}{22,4}=0,1(mol)\\ a,Zn+2HCl\to ZnCl_2+H_2\\ b,n_{ZnCl_2}=0,1(mol)\\ \Rightarrow m_{ZnCl_2}=0,1.136=13,6(g)\\ c,n_{Zn}=0,1(mol)\\ \Rightarrow \%_{Zn}=\dfrac{0,1.65}{20}.100\%=32,5\%\\ \Rightarrow \%_{Ag}=100\%-32,5\%=67,5\%\)
áp dụng công thức là ra
Đốt 6,7 gam hỗn hợp X gồm các kim loại Fe, Al, Cu và Ag trong không khí. Sau phản ứng thu được 8,7 gam hỗn hợp chất rắn Y. Hoà tan Y bằng dung dịch HCl dư thấy còn lại 2,7 gam một chất rắn. Tính thể tích dung dịch HCl 2M vừa đủ để hoà tan Y.
So sánh các phản ứng của hỗn hợp X với oxi và hỗn hợp Y với dung dịch HCl, ta thấy :
n HCl = 2 n trong oxit ; m O 2 = 8,7 - 6,7 = 2g
n O trong oxit = 0,125 mol; n HCl = 0,25 mol
V HCl = 0,25/2 = 0,125l