Tại vì sao lại gọi NaH2PO4 là natri đihiđrophotphat
I. Trắc nghiệm
Hợp chất nào trong các chất sau đây có tên gọi là natri đihiđrophotphat?
A. Na 3 PO 4
B. Na 2 HPO 4
C. NaH 2 PO 4
D. Na 2 SO 4
Viết công thức hóa học của những muối có tên gọi dưới đây:
Đồng (II) clorua, kẽm sunfat, sắt (III) sunfat, magie Hiđrocacbonat, canxi photphat, natri hiđrophotphat, natri đihiđrophotphat.
Công thức hóa học của những muối:
CuCl2, ZnSO4, Fe2(SO4)3, Mg(HCO3)2, Ca3(PO4)2, Na2HPO4; NaH2PO4.
Viết công thức hóa học của những muối có tên gọi dưới đây:
Đồng (II) clorua, kẽm sunfat, sắt (III) sufat, magie hiđrocacbonat, natri hiđrophotphat, natri đihiđrophotphat.
Đồng (II) clorua: CuCl2
Kẽm sunfat: ZnSO4
Sắt (III) sufat: Fe2(SO4)3
Magie hiđrocacbonat : Mg(HCO3)2
Natri hiđrophotphat: Na2PO4
Natri đihiđrophotphat: NaH2PO4
Viết các muối có tên gọi sau: Natri clorua, canxi cacbonat, đồng (II) nitrat, sắt(II) sunfat, magie cacbonat, magie bromua, kali photphat, natri đihiđrophotphat, chì hiđro sunfua, nhôm hiđrophotphat.
Help me!!!
Mk viết theo thứ tự nha bn!
NaCl
CaCO3
Cu(NO3)2
FeSO4
MgCO3
MgBr2
K3PO4
NaH2PO4
Pb
H2S
Al2(HPO4)3
=.= hk tốt!!
Câu 1. Muối nào sao đây là muối axit?
A. CaCO3. B. Ca(HCO3)2. C. CaCl2. D. CaSO4.
Câu 2. Công thức hóa học của muối natri hiđrophotphat là
A. NaH2PO4. B. Na2HPO4. C. NaHPO4. D. NaH3PO4.
Câu 3. Thành phần chính của đá vôi là
A. CaCO3. B. CaO. C. Ca(OH)2. D. CaSO4.
Câu 4. Trong số các chất sau đây, chất nào làm giấy quì tím hóa đỏ?
A. H2O. B. dung dịch HCl. C. dung dịch NaOH. D. dung dịch NaCl.
Câu 5. Axit là những chất làm cho quì tím chuyển sang màu gì?
A. Xanh. B. Đỏ. C. Tím. D. Vàng.
Câu 6. Trong số những chất dưới đây, chất nào làm quì tím hoá xanh?
A. Đường. B. Muối ăn. C. Nước vôi. D. Dấm ăn.
Câu 7. Trong số những chất có công thức hoá học dưới đây, chất nào không làm quỳ tím đổi màu?
A. HNO3. B. NaOH. C. Ca(OH)2. D. NaCl.
Câu 8. Dung dịch nào sau đây không làm mất màu tím của giấy quì tím?
A. HNO3. B. NaOH. C. Ca(OH)2. D. Na2SO4.
Câu 9. Bazơ nào sau đây không tan trong nước?
A. Cu(OH)2. B. Ca(OH)2. C. Ba(OH)2. D. NaOH.
Câu 10. Bazơ nào sau đây tan được trong nước?
A. Fe(OH)3. B. Cu(OH)2. C. NaOH. D. Al(OH)3.
Câu 11. Công thức hóa học của axit sunfurơ và muối natri sunfit lần lượt là
A. H2SO4, Na2SO4. B. H2S, Na2S. C. Na2SO3, H2SO3. D. H2SO3, Na2SO3.
Câu 12. Dãy hợp chất gồm các chất thuộc loại muối là
A. Na2O, CuSO4, KOH. B. CaCO3, MgO, Al2(SO4)3.
C. CaCO3, CaCl2, FeSO4. D. H2SO4, CuSO4, Ca(OH)2.
Câu 13. Dãy chất nào chỉ gồm các muối?
A. MgCl; Na2SO4; KNO3. B. Na2CO3; H2SO4; Ba(OH)2.
C. CaSO4; HCl; MgCO3. D. H2O; Na3PO4; KOH.
Câu 14. Trong các dãy chất sau đây, dãy chất nào làm quỳ tím ẩm chuyển màu xanh?
A. KClO3, NaCl, FeSO4, MgCO3. B. CaO, SO3, BaO, Na2O.
C. Ca(OH)2, KOH, NaOH, Ba(OH)2. D. HCl, HNO3, H2SO4, H3PO4.
Câu 15. Cho các bazơ sau: LiOH, NaOH, KOH, Ca(OH)2, Mg(OH)2, Al(OH)3, Fe(OH)3. Dãy bazơ tan trong nước tạo thành dung dịch kiềm là
A. KOH, LiOH, NaOH, Al(OH)3. B. Ca(OH)2, KOH, LiOH, NaOH.
C. Al(OH)3, NaOH, Mg(OH)2, KOH. D. Ca(OH)2, LiOH, Cu(OH)2, Mg(OH)2.
Câu 16. Cho các oxit sau: BaO, Na2O, SO3, P2O5, N2O5. Khi tác dụng với nước thu được các axit hoặc bazơ lần lượt là:
A. Ba(OH)2, NaOH, H2SO4, H3PO4, HNO2. B. Ba(OH)2, NaOH, H2SO3, H3PO4, HNO3.
C. Ba(OH)2, NaOH, H2SO4, H3PO4, HNO3. D. Ba(OH)2, NaOH, H2SO3, H3PO4, HNO2.
Câu 17. Cho các oxit sau:
(1) Na2O, CaO, CO2, Fe3O4, MgO;
(2) K2O, SO3, CaO, N2O5, P2O5;
(3) SiO2, SO2, CO2, CuO, NO;
(4) Na2O, CO2, N2O5, Cu2O, Fe2O3.
Trong các dãy oxit trên, dãy oxit tan trong nước là:
A. (1), (2). B. (2), (3). C. (2), (4). D. (2).
Câu 18. Khi thổi hơi thở vào dung dịch canxi hiđroxit (nước vôi trong). Em quan sát thấy hiện tượng gì trong ống nghiệm chứa dung dịch canxi hiđroxit?
A. Dung dịch chuyển màu xanh. B. Dung dịch bị vẫn đục.
C. Dung dịch chuyển màu đỏ. D. Dung dịch không có hiện tượng.
Câu 19. Trong chế biến bánh bao người ta thường trộn vào trong nguyên liệu một loại muối có tên là amoni hiđrocacbonat, chất này khi hấp sẽ sinh ra hỗn hợp chất khí làm cho bánh bao nở to hơn nên còn gọi là bột nở. Công thức của muối amoni hiđrocacbonat là
A. (NH4)2CO3. B. (NH4)2SO4. C. NH4HCO3. D. NH4HSO4.
Câu 20. Để phân biệt các lọ hóa chất mất nhãn: nước cất, axit clohiđric, natri hiđroxit, natri clorua thì phải dùng những thuốc thử và biện pháp kỹ thuật nào?
A. Chỉ dùng quỳ tím.
B. Dùng quỳ tím và cô cạn dung dịch.
C. Chỉ dùng phenol phtalein.
D. Chỉ cô cạn dung dịch.
Câu 21. Có những chất rắn sau: FeO, P2O5, Ba(OH)2, NaNO3. Thuốc thử được chọn để phân biệt các chất trên là:
A. dung dịch NaOH, giấy quỳ tím. B. H2O, giấy quỳ tím.
C. H2SO4, giấy quỳ tím. D. dung dịch HCl, giấy quỳ.
Câu 22. Có những chất rắn sau: CaO, P2O5, MgO, Na2SO4. Dùng thuốc thử nào sau đây để nhận biết các chất rắn trên?
A. Axit và giấy quì tím. B. Axit H2SO4 và phenolphtalein.
C. Nước và giấy quì tím. D. Dung dịch NaOH.
Câu 23. Có 4 lọ mất nhãn đựng 4 chất bột màu trắng riêng biệt: CaO, Na2O, MgO và P2O5. Dùng thuốc thử nào để nhận biết các lọ trên?
A. Dùng nước và dung dịch axit sunfuric.
B. Dùng dung dịch axit sunfuric và phenolphtalein.
C. Dùng trong nước và giấy quì tím.
Câu 24. Nước giếng ở một số địa phương có chứa chất X. Khi sử dụng ấm đun để đun sôi nước, sau nhiều lần đun thấy đáy ấm có bám một lớp chất rắn màu trắng. Nguyên nhân của hiện tượng này là do khi đun nóng nước có xảy ra phản ứng phân hủy hợp chất X theo phương trình hóa học tổng quát như sau (phản ứng đã được cân bằng):
X CaCO3 ¯ (bám đáy ấm) + H2O + CO2 (thoát ra)
Công thức hóa học của X là
A. CaO. B. Ca(OH)2. C. CaCO3. D. Ca(HCO3)2.
Câu 25. Xét các chất: Na2O, KOH, MgSO4, Ba(OH)2, HNO3, HCl, Ca(HCO3)2. Số oxit; axit; bazơ, muối lần lượt là:
A. 1; 2; 2; 3. B. 1; 2; 2; 2. C. 2; 2; 1; 2. D. 2; 2; 2; 1.
Câu 1. Muối nào sao đây là muối axit?
A. CaCO3. B. Ca(HCO3)2. C. CaCl2. D. CaSO4.
Câu 2. Công thức hóa học của muối natri hiđrophotphat là
A. NaH2PO4. B. Na2HPO4. C. NaHPO4. D. NaH3PO4.
Câu 3. Thành phần chính của đá vôi là
A. CaCO3. B. CaO. C. Ca(OH)2. D. CaSO4.
Câu 4. Trong số các chất sau đây, chất nào làm giấy quì tím hóa đỏ?
A. H2O. B. dung dịch HCl. C. dung dịch NaOH. D. dung dịch NaCl.
Câu 5. Axit là những chất làm cho quì tím chuyển sang màu gì?
A. Xanh. B. Đỏ. C. Tím. D. Vàng.
Câu 6. Trong số những chất dưới đây, chất nào làm quì tím hoá xanh?
A. Đường. B. Muối ăn. C. Nước vôi. D. Dấm ăn.
Câu 7. Trong số những chất có công thức hoá học dưới đây, chất nào không làm quỳ tím đổi màu?
A. HNO3. B. NaOH. C. Ca(OH)2. D. NaCl.
Câu 8. Dung dịch nào sau đây không làm mất màu tím của giấy quì tím?
A. HNO3. B. NaOH. C. Ca(OH)2. D. Na2SO4.
Câu 9. Bazơ nào sau đây không tan trong nước?
A. Cu(OH)2. B. Ca(OH)2. C. Ba(OH)2. D. NaOH.
Câu 10. Bazơ nào sau đây tan được trong nước?
A. Fe(OH)3. B. Cu(OH)2. C. NaOH. D. Al(OH)3.
Hãy viết công thức hoá học của những chất có tên gọi sau: Axit sunfuric; Axit sunfurơ; sắt (ll) hiđrocacbonat; magie clorua; nhôm sunfat; natri oxit; kali hidroxit điphotpho pentaoxit; canxi đihiđrophotphat (giúp em với ạ,em cần gấp để mai nộp ạ)
Tên | CTHH |
Axit sunfuric | H2SO4 |
Axit sunfurơ | H2SO3 |
Sắt (II) hiđrocacbonat | Fe(HCO3)2 |
Magie clorua | MgCl2 |
Nhôm sunfat | Al2(SO4)3 |
Natri oxit | Na2O |
Kali hiđroxit | KOH |
Điphotpho pentaoxit | P2O5 |
Canxi đihiđrophotphat | Ca(H2PO4)2 |
Câu 1: Phân loại và gọi tên các chất có công thức hoá học sau: Cu2O, Fe(OH)3, HBr, NaH2PO4, FeS, NaNO2, N2O3, H2CO3.
Câu 2: Viết CTHH của các chất có tên gọi sau
a) Bari oxit
b) Kali nitrat
c) Canxi clorua
d) Đồng(II) hidroxit
e) Natri Sunfit
f) Bạc oxit
g) Canxi hidro cacbonat
Câu 1: Phân loại và gọi tên các chất có công thức hoá học sau: Cu2O, Fe(OH)3, HBr, NaH2PO4, FeS, NaNO2, N2O3, H2CO3.
Axit :
- HBr : axit bromhidric
- H2CO3 : axit cacbonic
Bazo :
- Fe(OH)3 : Sắt (III) hidroxit
Oxit bazo :
- Cu2O : Đồng (I) oxit
Oxit axit :
N2O3 : Dinito trioxit
Muối :
- NaH2PO4 : natri dihidrophotphat
- FeS : Sắt (II) sunfua
- NaNO2: Natri nitrit
Câu 2: Viết CTHH của các chất có tên gọi sau
a) Bari oxit : BaO
b) Kali nitrat : KNO3
c) Canxi clorua : CaCl2
d) Đồng(II) hidroxit : Cu(OH)2
e) Natri Sunfit : Na2SO3
f) Bạc oxit : Ag2O
g) Canxi hidro cacbonat : Ca(HCO3)2
Câu 1:
Oxit axit
-N2O3 : Đi Nitơ tri Oxit
Oxit bazơ
-Cu2O : Đồng (I) Oxit
Bazơ
-Fe(OH)3 : Sắt (III) hidroxit
Axit
Axit không có oxi:
-HBr : Axit Brom hidric
Axit có oxi:
-H2CO3 : Axit cacbonic
Muối:
-NaH2PO4 : Natri đi hidro photphat
-FeS : Sắt (II) sunfua
-NaNO2 : Natri Nitrit
Câu 2:
a) Bari oxit : BaO
b) Kali nitrat : KNO3
c) Canxi clorua : CaCl2
d) Đồng(II) hidroxit : Cu(OH)2
e) Natri Sunfit : Na2SO3
f) Bạc oxit : Ag2O
g) Canxi hidro cacbonat : Ca(HCO3)2
Vì sao bỏ natri lên mẫu giấy ẩm lại bốc cháy
Vì Natri có phản ứng với nước, tỏa nhiều nhiệt nên tờ giấy sẽ bốc cháy.
PTHH: Na + H2O -> NaOH + 1/2 H2
Vì khi bỏ natri vào mẩu giấy ẩm, natri tác dụng với nước theo pt:
\(Na+H_2O\rightarrow NaOH+H_2\)
Phản ứng sinh nhiều nhiệt làm cho giấy bốc cháy
Quỳ tím ẩm có nước.Natri là kim loại có hoạt động hóa học mạnh,có thể thế nguyên tử H trong phân tử nước. Do đó, natri phản ứng mãnh liệt với nước ngay độ điều kiện thường
\(2Na + 2H_2O \to 2NaOH + H_2\)
Hỏi dễ - đáp khó đây:
1/Tại sao số 13 được xem là con số xui xẻo?
2/Có nhiều nơi vắng vẻ hơn ở chùa, nhưng vì sao người ta lại nói "vắng như chùa bà đanh"?
3/Cóc, nhái, chẫu chàng cùng loài với ếch, tại sao người ta lại chọn cho ếch ở vị trí "ngồi đáy giếng"?
4/Ve thường "cất tiếng hát" vui vẻ, tại sao người ta lại gọi chúng là ve sầu?
5/Mặc áo ấm để giữ nhiệt cho cơ thể, nhưng tại sao người ta lại gọi là "áo rét"?
6/Người đầu tiên lên Mặt Trăng thì đã rõ, ai là người đầu tiên có mặt trên Trái Đất?
7/Vì sao chỉ có Tết Nguyên đán mới gọi là Tết nhất?
8/Nhiều con vật khác cũng có đuôi, tại sao người ta lại chỉ nói "mèo khen mèo dài đuôi"?
9/Vì sao số người thuận tay phải lại đông hơn số người thuận tay trái?
10/Tại sao chỉ có loài ngựa khi chạy nhanh được gọi là phi nước đại?
11/Tại sao tháng 2 chỉ có 28 ngày hoặc 29 ngày (năm nhuận)?
12/Tại sao trong lễ khánh thành người ta lại cắt băng vải màu đỏ?
1) theo truyền thuyết
2) vì chùa bà đanh vắng người
3) theo 1 câu ca dao và vì ếch có đầu nhỏ
4) mặt chúng rất sầu
5) áo chống rét thôi...người ta quen gọi thế
6) thượng đế hoặc ông trời
7) là cái Tết vui nhất, được lì xì nhiều nhất......nói chung nó là nhất và là cái Tết giúp chúng ta bước sang 1 hành trình mới trong cuộc đời
8) đó là câu ca dao
9) vì tay phải làm được nhiều việc hơn
10) vì khi ngựa chạy nhanh có thể sẽ không thắng lại được và cứ chạy mãi
11) vì do các nhà khoa học chia lịch
12) để tỏ lòng kính thành và trân trọng
Bạn đố hơi khó nhưng mình khuyên bạn không nên như vậy vì có thể sẽ bị ném đá còn các câu trả lời thì mình chỉ trả lời theo suy nghĩ của mình thôi....
1. 1+3=4 (4 được coi là số tử)
2. Vì ai cũng không muốn ở chùa có thờ bà "đanh"
3. Thì ếch thích ngồi ở đó
4. Ve hát suốt ngày làm cho người ta điếc tai họ buồn vì không ngủ được họ buồn rầu nên mới gọi nó là ve sầu
5. Thì đó là áo chống rét
6. A-đam và Ê-va
7. Vì tết nguyên đán được nghỉ nhiều nhất
8. Vì câu đó ám chỉ những người tự cao tự đại
9. Vì trên trái đất có số người cụt tay phải ít hơn số người có 2 tay
10. Chẳng ngựa chạy nhanh gọi là phi nước tiểu?
CÂU 11,12 MÌNH HỔNG BIẾT
trả lời được ko mà đem ra đố người ta