Những câu hỏi liên quan
HA
Xem chi tiết
H24
1 tháng 5 2022 lúc 19:22

Có 2 loại điện tích:
+Điện tích dương

+Điện tích âm

-2 điện tích cùng loại thì đẩy nhau

-2 điện tích khác loại thì hút nhau

-Vì khi quay, cánh quạt cọ xát với không khí nên hút được bụi.

Bình luận (1)
VQ
Xem chi tiết
AN
27 tháng 2 2022 lúc 20:30

Điện tích dương và điện tích âm

Khi đặt điện tích cùng loại gần nhau thì chúng đẩy nhau.

Khi đặt điện tích khác loại thì chúng hút nhau.

Bình luận (0)
TK
27 tháng 2 2022 lúc 20:32

- Có 2 loại điện tích là điện tích âm và dương.

- Hai điện tích nhiễm điện cùng loại thì đẩy nhau, khác loại thì hút nhau

Bình luận (0)
NH
Xem chi tiết
H24
1 tháng 4 2022 lúc 16:32

 hai loại điện tích là điện tích dương và điện tích âm

Các vật mang điện tích cùng loại thì đẩy nhau,khác loại thì hút nhau.

Bình luận (0)
TN
1 tháng 4 2022 lúc 17:10

có 2 loại điện tích: điện tích dương và điện tích âm

- các điện tích cùng loại thì đẩy nhau

- các điện tích khác loại thì hút nhau

Bình luận (0)
H24
Xem chi tiết
H24
23 tháng 2 2022 lúc 20:55

minh can gap giup minh nha

Bình luận (0)
TT
23 tháng 2 2022 lúc 21:08

Lý thuyết SGK 

Đăng từ 1 - 7 câu hoi :v

Bình luận (0)
TH
Xem chi tiết
H24
27 tháng 2 2022 lúc 16:06

Câu 1)

a, Có thể làm nhiễm điện vật bằng 3 cách : cọ xát, tiếp xúc và hưởng ứng

Các vật nhiễm điện có khả năng hút các vật khác

b, Có 2 loại điện tích 

- Điện tích âm (-)

- Điện tích dương (+)

Khi 2 vật cùng dấu thì đẩy nhau còn khác dấu thì hút nhau

c, Nếu A mang điện tích âm thì

- B mang điện tích dương

- C mang điện tích dương

Câu 2) 

Dòng điện là dòng các điện tích dịch chuyển có hướng  

Cấu tạo : từ các electron mang điện tích dươnh và các hạt nhân mang điện tích dương

Các nguồn điện : Ắc quy, pin tiểu, pin mặt trời, máy phát điện

Câu 3)

a, Chất dẫn điện là chất cho dòng điện đi qua. VD: sắt, đồng, nước,v.vv...

Chất cách điện là chất không chi dòng điện đi qua. VD : cao su, nhựa

b, Tác dụng :

 - Tác dụng phát quang, nhiệt, từ, sinh lí, hoá học

Câu 4)

a, Bởi vì khi di chuyển xăng, dầu thường cọ xát với không khí nên dễ bị nhiễm điện làm cháy nổ. Thế nên các xe chở xăng dầu thường có 1 đoạn dây xích thả xuống mặt đường để truyền điện tích từ xe xuống đường

b, Vì trong các xưởng đó thường có các hạt bụi bay lơ lửng  gây khó chịu và ảnh hưởng đến sức khoẻ công nhân nên ngta treo tấm kim loại lên cao để hút bụi, do vật nhiễm điện có khả năng hút các vật nhỏ, nhẹ khác

Câu 5)

a, Dịch chuyển có hướng từ cực âm qua các vật sang cực dương của nguồn điện

b,  chiều dịch chuyển có hướng của các electron trong câu trên là ngược chiều với chiều 

Câu 6)

Tham khảo hình

undefinedundefined

Bình luận (1)
NO
Xem chi tiết
H24
4 tháng 2 2021 lúc 20:30

a)- Có hai loại điện tích là điện tích dương và điện tích âm. - Nguyên tử gồm hạt nhân mang điện tích dương và các electron mang điện tích âm chuyển động quanh hạt nhân.

-các vật đều có cấu tạo từ nguyên tử. Trong mỗi nguyên tử( trung tâm ) đều có 1 hạt nhân các electron dịch chuyển quanh hạt nhân tạo thành lớp vỏ của nguyên tử. Người ta quy ước: hạt nhân mang điện tích dương, còn các electron mang điện tích âm.

Bình luận (1)
H24
4 tháng 2 2021 lúc 20:32

Nguyên tử được cấu tạo từ 3 loại hạt cơ bản là: electron, proton và nơtron. - Kích thước nguyên tử: các nguyên tử có kích thước khoảng 10-10 m= 0,1nm. Nguyên tử nhỏ nhất là nguyên tử hidro có bán kính khoảng 0,053nm. - Kích thước hạt nhân: nhỏ hơn các hạt nhân đều có kích thước khoảng 10-14m = 10-5 nm.

Bình luận (0)
H24
4 tháng 2 2021 lúc 20:32

Câu 1

a, - Có hai loại điện tích là điện tích dương và điện tích âm.

Quy ước- Nguyên tử gồm hạt nhân mang điện tích dương và các electron mang điện tích âm chuyển động quanh hạt nhân

b,

Các vật nhiễm điện:+cùng loại thì đẩy nhau

                                +khác loại thì hút nhau

 

Bình luận (1)
RO
Xem chi tiết
KK
26 tháng 4 2022 lúc 15:01

bn tham khảo 

– Hai vật giống nhau, được cọ xát như nhau thì mang điện tích cùng loại và khi được đặt gần nhau thì chúng đẩy nhau. Có hai loại điện tích là điện tích dương và điện tích âm. Các vật mang điện tích cùng loại thì đẩy nhau, mang điện tích khác loại thì hút nhau.

Bình luận (0)
NA
26 tháng 4 2022 lúc 15:03

THAM KHẢO

 Hai vật giống nhau, được cọ xát như nhau thì mang điện tích cùng loại và khi được đặt gần nhau thì chúng đẩy nhau. Có hai loại điện tích là điện tích dương và điện tích âm. Các vật mang điện tích cùng loại thì đẩy nhau, mang điện tích khác loại thì hút nhau.

Bình luận (0)
SV
26 tháng 4 2022 lúc 15:07

có hai loại điện tích là điện tích dương và điện tích âm

điện tích cunhf loại thì đẩy nhau, khácloại thì hút nhau

nha

Bình luận (0)
TT
Xem chi tiết
VH
29 tháng 3 2022 lúc 10:55

tham khảo

 hai loại điện tích là điện tích dương và điện tích âm. Các vật nhiễm điện cùng loại thì đẩy nhau, khác loại thì hút nhau.

Bình luận (0)
SV
29 tháng 3 2022 lúc 10:55

Tham khảo

 hai loại điện tích là điện tích dương và điện tích âm. Các vật nhiễm điện cùng loại thì đẩy nhau, khác loại thì hút nhau.

Bình luận (0)
KS
29 tháng 3 2022 lúc 10:56

tham khảo

 hai loại điện tích là điện tích dương và điện tích âm. Các vật nhiễm điện cùng loại thì đẩy nhau, khác loại thì hút nhau.

Bình luận (0)
DQ
Xem chi tiết
H24
21 tháng 3 2022 lúc 21:33

1. Cách làm 1 vật 1 nhiễm điện : chà xát vật đó với vật khác.

-Những vật bị nhiễm điện có khả năng: hút các vật khác.

-Có 2 loại điện tích.

- Các vật mang điện tích cùng loại thì đẩy nhau, mang điện tích khác loại thì hút nhau.

2. Chất dẫn điện là chất cho dòng điện đi qua 

VD : sắt, đồng, bạc,..

- Chất cách điện là chất không cho dòng điện đi qua

VD: cao su, nhựa, sứ,..

- Dòng điện là dòng các điện tích dịch chuyển có hướng.

- Dòng điện trong kim loại là dòng các electron tự do dịch chuyển có hướng.

3. Quy ước của chiều dòng điện: từ cực dương qua dây dẫn và các thiết bị điện tới cực âm của nguồn điện.

- Chiều dòng điện và chiều dịch chuyển có hướng của các electron tự do trong kim loại ngược nhau.

4. Tham khảo:

Các tác dụng của dòng điện là :

- Tác dụng về nhiệt: đèn dây tóc, bàn ủi,...

- Tác dụng phát sáng: đèn huỳnh quang, đèn LED,...

- Tác dụng từ: quạt điện, chuông điện,....

- Tác dụng hóa học: mạ vàng,...

- Tác dụng sinh lý: châm cứu, sốc điện tim,...

 

 

 

 

Bình luận (0)