hai giai cấp cơ bản trong xã hội Hy Lạp và la mã cổ đại là A chủ nô và nông nô B chủ nô và nô lệ
Câu 15. Hai giai cấp cơ bản trong xã hội Hy Lạp và La Mã cổ đại là
A. chủ nô và nô lệ.
B. quý tộc và nô lệ.
C. chủ nô và nông nô.
D. địa chủ và nông dân
Câu 17. Hai giai cấp cơ bản trong xã hội Hy Lạp và La Mã cổ đại là
A. chủ nô và nô lệ.
B. quý tộc và nô lệ.
C. chủ nô và nông nô.
D. địa chủ và nông dân
Nô lệ trong xã hội Hy Lạp và La Mã cổ đại không mang đặc điểm nào sau đây?
A.Lực lượng sản xuất chính
B.Có mặt ở hầu hết các lĩnh vực để phục vụ cho chủ nô
C.Lệ thuộc hoàn toàn vào chủ nô
D.Được tự do hơn nô lệ ở các quốc gia cổ đại khác
Câu 1. Hai giai cấp cơ bản trong xã hội phong kiến châu Âu bao gồm
A. địa chủ và nông dân. B. tư sản và vô sản.
C. chủ nô và nô lệ. D. lãnh chúa phong kiến và nông nô.
Câu 2. Các cuộc phát kiến địa lí đã để lại hệ quả tiêu cực nào?
A. Mở ra con đường mới.
B. Thúc đẩy hàng hải quốc tế phát triển.
C. Thúc đẩy nền sản xuất và thương nghiệp ở châu Âu phát triển.
D. Làm nảy sinh nạn buôn bán nô lệ da đen, cướp bóc thuộc địa.
Câu 3. Đất nước nào là khởi nguồn của phong trào Văn hóa Phục hưng?
A. I - ta - li - a. B. Pháp.
C. Anh. D. Mĩ.
Câu 4. Phong trào Cải cách tôn giáo có tác động như thế nào đến đạo Ki - tô?
A. Làm sụp đổ hoàn toàn đạo Ki - tô.
B. Dẫn tới sự phân hóa hai giáo phái Cựu giáo và Tân giáo.
C. Làm củng cố nền thống trị của đạo Ki - tô đối với xã hội.
D. Không có tác động đến đạo Ki - tô.
Câu 5. Tôn giáo trở thành hệ tư tưởng chính thống của nhà nước Trung Quốc thời phong kiến là
A. Nho giáo. B. Đạo giáo. C. Phật giáo. D. Thiên chúa giáo.
Câu 6. Từ thế kỉ VII đến thế kỉ XIX, Trung Quốc phát triển thịnh vượng nhất dưới triều đại nào?
A. Tống. B. Đường. C. Minh. D. Thanh.
Câu 7. Từ thế kỉ VII đến thế kỉ XIX Trung Quốc trải qua các triều đại phong kiến nào?
A. Đường, Tống, Nguyên, Minh, Thanh. B. Tống, Nguyên, Minh, Thanh
C. Đường, Ngũ Đại, Tống, Nguyên, Minh, Thanh D. Tùy, Đường, Tống, Nguyên, Minh, Thanh
Câu 8. Trung Quốc bị người ngoại bang đô hộ dưới triều đại nào?
A. Nguyên, Minh B. Minh, Thanh
C. Thanh, Tống D. Nguyên, Thanh
Câu 1. Hai giai cấp cơ bản trong xã hội phong kiến châu Âu bao gồm
A. địa chủ và nông dân.
B. tư sản và vô sản.
C. chủ nô và nô lệ.
D. lãnh chúa phong kiến và nông nô.
Câu 2. Các cuộc phát kiến địa lí đã để lại hệ quả tiêu cực nào?
A. Mở ra con đường mới.
B. Thúc đẩy hàng hải quốc tế phát triển.
C. Thúc đẩy nền sản xuất và thương nghiệp ở châu Âu phát triển.
D. Làm nảy sinh nạn buôn bán nô lệ da đen, cướp bóc thuộc địa.
Câu 3. Đất nước nào là khởi nguồn của phong trào Văn hóa Phục hưng?
A. I - ta - li - a.
B. Pháp.
C. Anh.
D. Mĩ.
Câu 4. Phong trào Cải cách tôn giáo có tác động như thế nào đến đạo Ki - tô?
A. Làm sụp đổ hoàn toàn đạo Ki - tô.
B. Dẫn tới sự phân hóa hai giáo phái Cựu giáo và Tân giáo.
C. Làm củng cố nền thống trị của đạo Ki - tô đối với xã hội.
D. Không có tác động đến đạo Ki - tô.
Câu 5. Tôn giáo trở thành hệ tư tưởng chính thống của nhà nước Trung Quốc thời phong kiến là
A. Nho giáo.
B. Đạo giáo.
C. Phật giáo.
D. Thiên chúa giáo.
Câu 6. Từ thế kỉ VII đến thế kỉ XIX, Trung Quốc phát triển thịnh vượng nhất dưới triều đại nào?
A. Tống.
B. Đường.
C. Minh.
D. Thanh.
Câu 7. Từ thế kỉ VII đến thế kỉ XIX Trung Quốc trải qua các triều đại phong kiến nào?
A. Đường, Tống, Nguyên, Minh, Thanh.
B. Tống, Nguyên, Minh, Thanh
C. Đường, Ngũ Đại, Tống, Nguyên, Minh,
Thanh
D. Tùy, Đường, Tống, Nguyên, Minh, Thanh
Câu 8. Trung Quốc bị người ngoại bang đô hộ dưới triều đại nào?
A. Nguyên, Minh
B. Minh, Thanh
C. Thanh, Tống
D. Nguyên, Thanh
Câu 1: Hai giai cấp cơ bản trong xã hội phong kiến ở Tây Âu là
A. quý tộc và nông dân. B. lãnh chúa phong kiến và nông nô.
C. chủ nô và nô lệ. D. địa chủ và lãnh chúa phong kiến
Câu 2: Lãnh địa phong kiến là vùng đất rộng lớn của
A. nông dân. B. nô lệ.
C. lãnh chúa. D. thương nhân.
Câu 3: Đặc trưng kinh tế của lãnh địa phong kiến là
A. tự cấp tự túc, nông nghiệp đóng vai trò chủ đạo.
B. khép kín, thương nghiệp đóng vai trò chủ đạo.
C. kinh tế hàng hoá, trao đổi mua bán tự do.
D. tự cung tự cấp, thủ công nghiệp là chủ yếu.
Câu 4. Cư dân sống trong các thành thị trung đại ở Tây Âu chủ yếu thuộc tầng lớp
A. nông nô và nô lệ. B. nông nô và lãnh chúa
C. thợ thủ công và nông nô. D. thợ thủ công và thương nhân.
Câu 5. Lực lượng sản xuất chính trong các lãnh địa phong kiến ở châu Âu thời trung đại là
A. lãnh chúa. B. nông nô.
C. thương nhân. D. thợ thủ công.
Câu 6. Cuộc phát kiến của Cô-lôm-bô đã tìm ra một châu lục mới là
A. châu Đại Dương. B. châu Úc.
C. châu Mĩ. D. châu Phi.
Câu 7. Những quốc gia nào đi đầu trong các cuộc phát kiến địa lí thế kỉ XV - XVI?
A. Mĩ, Anh, Tây Ban Nha. B. Anh, Pháp, Bồ Đào Nha.
C. Pháp, Đức, Italia. D. Tây Ban Nha, Bồ Đào Nha.
Câu 8. Cuộc phát kiến của Ma-gien-lăng đã tìm ra đại dương mới là
A. Ấn Độ Dương. B. Đại Tây Dương.
C. Bắc Băng Dương. D. Thái Bình Dương.
Câu 9. Nội dung nào dưới đây không phản ánh đúng hệ quả tích cực của các cuộc phát kiến địa lí?
A. Tìm ra những vùng đất mới. B. Thị trường thế giới được mở rộng.
C. Xuất hiện tình trạng buôn bán nô lệ.
D.Tăng cường giao lưu văn hoá giữa các châu lục.
Câu 10. Trong các cuộc phát kiến địa lí, để xác định phương hướng, các nhà thám hiểm đã sử dụng thiết bị nào?
A. Thuyền buồm. B. Súng hoả mai.
C. Thuyền Ca-ra-ven. D. La bàn.
Câu 11. Quê hương của phong trào văn hoá Phục hưng là ở nước nào?
A. Mĩ. B. Anh.
C. Pháp. D. I-ta-li-a.
Câu 12. Sự kiện nào được coi là cuộc đấu tranh công khai đầu tiên trên lĩnh vực văn hoá, tư tưởng của giai cấp tư sản chống chế độ phong kiến lỗi thời?
A. Phong trào cải cách tôn giáo. B. Phong trào văn hoá Phục hưng.
C. Các cuộc phát kiến địa lí. D. Các cuộc cách mạng công nghiệp.
Câu 13. Tên một nhà viết kịch vĩ đại thời Phục hưng có nhiều vở kịch nổi tiếng như: Rô-mê-ô và Giu-li-et, Hăm-let…
A. Ma-gien-lăng. B. Sếch-xpia. C. Lu-thơ. D. Mi-ken-lăng-giơ
Câu 14. Ai là người khởi xướng phong trào Cải cách tôn giáo ở châu Âu thời trung đại?
A. Ma-gien-lăng. B. Sếch-xpia. C. Mác-tin Lu-thơ. D. Mi-ken-lăng-giơ
Câu 15. Cô-péc-ních là nhà Thiên văn học đầu tiên chứng minh rằng: Trái Đất
A. là trung tâm của vũ trụ. B. quay xung quanh Mặt Trăng.
C. đứng yên, không chuyển động. D. quay xung quanh Mặt Trời.
Câu 16. “Dù sao Trái Đất vẫn quay” là câu nói nổi tiếng của nhà khoa học nào dưới đây?
A. Cô-péc-ních. B. Bru-nô. C. Mi-ken-lăng-giơ. D. Ga-li-lê.
Câu 17. Do tác động của Cải cách tôn giáo, Thiên Chúa giáo phân hóa thành hai giáo phái mới là: Cựu giáo ( Thiên Chúa giáo) và
A. đạo Cao Đài. B. đạo Hoà Hảo.
C. Tân giáo (Anh giáo, Tin Lành…). D. Jai-na giáo.
Câu 18. Chế độ lấy ruộng công và ruộng hoang chia cho nông dân dưới thời nhà Đường được gọi là
A. chế độ tịch điền. B. chế độ quân điền.
C. chế độ lĩnh canh. D. chế độ công điền
Câu 19. Hệ tư tưởng chính thống của chế độ phong kiến Trung Quốc là
A. Thiên chúa giáo. B. Phật giáo.
C. Nho giáo. D. Hồi giáo.
Câu 20. Một trong những nhà thơ nổi tiếng của Trung Quốc dưới thời Đường là
A. Đỗ Phủ. B. Tố Hữu C. Lỗ Tấn. D. Nguyễn Du.
Câu 21. Tuyến đường giao thương kết nối phương Đông và phương Tây được hình thành dưới thời Đường được gọi là
A. “con đường xạ hương”. B. “con đường gốm sứ”.
C. “con đường hương liệu”. D. “con đường tơ lụa”.
Câu 22. Chế độ phong kiến Trung Quốc phát triển tới đỉnh cao dưới thời kì cai trị của
A. nhà Hán. B. nhà Đường C. nhà Minh. D. nhà Thanh.
Câu 23. Dưới thời kì vương triều Gúp-ta, người Ấn Độ đã biết sử dụng rộng rãi công cụ lao động bằng
A. thép. B. sắt. C. nhôm. D. đá.
Câu 24. Vương triều Hồi giáo Đê-li được lập nên bởi người Hồi giáo gốc
A. Ấn Độ. B. Trung Quốc. C. Mông Cổ. D. Thổ Nhĩ Kì.
Câu 25. Tôn giáo nào được du nhập vào Ấn Độ và được đề cao dưới thời kì vương triều Đê-li?
A. Hin-đu giáo. B. Đạo Hồi. C. Phật giáo. D. Đạo Thiên chúa
Câu 26. Người Ấn Độ có chữ viết của riêng mình từ rất sớm, phổ biến là
A. chữ hình nêm. B. chữ Hán. C. chữ Phạn. D. chữ La-tinh
Câu 27. Ông vua kiệt xuất của vương triều Mô-gôn là A-cơ-ba đã thực hiện
A. khuyến khích cự bóc lột của quý tộc đối với người dân.
B. ngăn cấm các hoạt động sáng tạo văn hóa và nghệ thuật.
C. thực hiện nghiêm khắc chế độ phân biệt sắc tộc, tôn giáo.
D. cải cách bộ máy hành chính từ trung ương đến địa phương
Câu 28. Trong lịch sử phong kiến Ấn Độ, vương triều nào được coi là thời kì phát triển hoàng kim?
A. Vương triều Gúp-ta. B. Vương triều Hồi giáo Đê-li.
C. Vương triều Mô-gôn. D. Vương triều Hác-sa
Câu 29. Vương triều Hồi giáo Đê-li và vương triều Mô-gôn ở Ấn Độ đều
A. do người Thổ Nhĩ Kì lập nên. B. sùng bái Hin-đu giáo.
C. là vương triều ngoại tộc. D. có nguồn gốc từ Mông Cổ
Câu 30. Chữ Phạn của Ấn Độ có ảnh hưởng đến chữ viết của các nước ở khu vực
A. Bắc Phi. B. Đông Bắc Á. C. Đông Nam Á. D. Tây Âu.
Câu 31. Dưới thời Vương triều Gúp-ta, đạo Bà La Môn phát triển thành
A. đạo Hin-đu. B. đạo Thiên Chúa.
C. đạo Jai-na. D. đạo Do Thái
Câu 32. Từ nửa sau thế kỉ X - thế kỉ XIII, trên lưu vực sông I-ra-oa-đi, Vương quốc pa-gan đã mạnh lên và thống nhất lãnh thổ, mở đầu cho quá trình hình thành, phát triển của
A. Vương quốc Chăm-pa. B. Vương quốc Mi-an-ma
C. Vương quốc Phù Nam. D. Vương quốc Chân Lạp.
Câu 33. Vào thế kỉ XIII, Đông Nam Á bị quân đội nước nào xâm lược?
A. Thổ Nhĩ Kì. B. Pháp. C. Ấn Độ D. Mông - Nguyên
Câu 34. Hai vương quốc A-út-thay-a và Su-khô-thay là tiền thân của quốc gia nào ngày nay?
A. Cam-pu-chia. B. Thái Lan. C. Ma-lay-xi-a. D. Lào.
Câu 35. Chữ viết của phần lớn các dân tộc Đông Nam Á được hình thành dựa trên cơ sở
A. chữ tượng hình của Ai Cập. B. chữ Hán của Trung Quốc.
C. chữ Phạn của Ấn Độ. D. chữ Nôm của Việt Nam
Câu 36. Điểm chung trong nền kinh tế của các vương quốc phong kiến Đông Nam Á là
A. mậu dịch hàng hải là ngành kinh tế chủ đạo.
B. phát triển công - thương nghiệp là chủ yếu.
C. kinh tế nông nghiệp trồng lúa nước là ngành chính.
D. chăn nuôi gia súc theo hình thức du mục là ngành chủ đạo.
Câu 37. Eo biển nào ở Đông Nam Á nối Ấn Độ Dương với Thái Bình Dương, chiếm khoảng 30% giao dịch thương mại thế giới hàng năm?
A. Eo biển Ma-lắc-ca. B. Eo biển Be-ring
C. Eo biển Măng-sơ. D. Eo biển Ma-gien-lan
Câu 38. Chùa Vàng được trang trí bởi 5448 viên kim cương và 9300 lá vàng. Đây là ngôi chùa nổi tiếng nhất ở
A. Thái Lan. B. Cam-pu-chia. C. Mi-an-ma. D. Việt Nam
Câu 39. Đất nước Lào gắn liền với dòng sông nào?
A. Sông Hồng. B. Sông I-ra-oa-đi.
C. Sông Mê-kông D. Sông Mê-nam
Câu 40. Đâu là tên gọi của vương quốc Lào thời phong kiến?
A. Chân Lạp. B. Miến Điện. C. Lan Xang D. Mã La
Câu 41. Người đã tập hợp và thống nhất các mường Lào, lập ra nhà nước Lan Xang là
A. Pha Luông. B. Ong Kẹo. C. Pu-côm-bô. D. Pha Ngừm.
Câu 42. Về đối ngoại, Vương quốc lan Xang luôn
A. giữ quan hệ hoà hiếu với các quốc gia láng giềng.
B. gây chiến tranh, xâm lấn lãnh thổ của Đại Việt.
C. gây chiến tranh xâm lược với các nước láng giềng.
D. thần phục và cống nạp sản vật quý cho Miến Điện.
Câu 43. Người Lào đã sáng tạo ra chữ viết, dựa trên cơ sở vận dụng các nét chữ cong của
A. Việt Nam và Trung Quốc. B. Trung Quốc và Ấn Độ.
C. Triều Tiên và Việt Nam. D. Cam-pu-chia và Mi-an-ma.
Câu 46. Đâu là công trình kiến trúc Phật giáo biểu tượng của Lào, được công nhận là Di sản văn hoá thế giới vào năm 1992?
A. Chùa Vàng B. Thạt Luổng.
C. Chùa hang A-gian-ta. D. Đền Ăng-co-vát
Câu 45. Những công trình kiến trúc của Ấn Độ chịu ảnh hưởng lớn nhất của tôn giáo nào?
A. Hồi giáo. B. Hin-đu giáo và Phật giáo
C. Bà La Môn giáo. D. Ấn Độ giáo.
Câu 47 Văn hóa Đông Nam Á chịu ảnh hưởng mạnh mẽ nhất từ nền văn hóa nào?
A. Trung Quốc. B. Nhật Bản. C. Ấn Độ. D. Phương Tây.
hỏi ít thôi cho người khác làm chứ nhiều vậy ai làm nổi
1.Nguyên nhân dẫn tới sự ra đời các quốc gia cổ đại phương đông là gì?
2.đời sống các giai cấp chủ nô ,nô lệ ở Hi Lạp và Rô Ma cổ đại như thế nào?
3.chế độ chiếm hữu nô nệ là gì ? nêu vị trí của các tầng lớp,giai cấp trong xã hội Hi Lạp Và Rô Ma.
2.chủ nô, sống rất sung sướng. Số nô lệ ở Hi Lạp và Rô-ma rất đông . Nô lệ phải làm việc cực nhọc ở các trang trại, trong các xưởng thủ công, khuân vác hàng hóa hoặc chèo thuyền. Mọi của cải do họ làm ra đều thuộc về chủ nô. Bản thân nô lệ cũng là tài sản của chủ.
Nô lệ thường bị chủ nô đối xử rất tàn bạo như đánh đập, đóng dấu trên cánh tay hay trên trán. Chính vì thế, họ đã không ngừng chống lại chủ nô bằng nhiều hình thức khác nhau như bỏ trốn, phá hoại sản xuất hay khởi nghĩa vũ trang.
3.Sự phát triển của thủ công nghiệp và thương nghiệp đã dẫn tới sự hình thành một số chủ xưởng, chủ lò, chủ các thuyền buôn rất giàu và có thế lực về chính trị. Họ nuôi nhiều nô lệ để làm việc trong các xưởng. Họ là chủ nô, sống rất sung sướng. Số nô lệ ở Hi Lạp và Rô-ma rất đông . Nô lệ phải làm việc cực nhọc ở các trang trại, trong các xưởng thủ công, khuân vác hàng hóa hoặc chèo thuyền. Mọi của cải do họ làm ra đều thuộc về chủ nô. Bản thân nô lệ cũng là tài sản của chủ. Chủ nô thường gọi nô lệ là “những công cụ biết nói”.
Nô lệ thường bị chủ nô đối xử rất tàn bạo như đánh đập, đóng dấu trên cánh tay hay trên trán. Chính vì thế, họ đã không ngừng chống lại chủ nô bằng nhiều hình thức khác nhau như bỏ trốn, phá hoại sản xuất hay khởi nghĩa vũ trang. Điển hình là cuộc khởi nghĩa của nô lệ do Xpac-ta-cút lãnh đạo, nổ ra vào các năm 73 - 71 TCN ở Rô-ma, đã làm cho giới chủ nô phải kinh hoàng.
Câu 1: Hai giai cấp cơ bản trong xã hội phong kiến châu Âu là:
A. địa chủ và nông dân | C. lãnh chúa và nông nô |
B. chủ nô và nô lệ | D. tư sản và nông dân |
Câu 2: Ai là người tiến hành cuộc phát kiến địa lí đầu tiền?
A. Va-xcô-đơ Ga-ma | C. Ph.Ma-gien-lan |
B. B.Đi-a-sơ | D. C.Cô-lôm-bô |
Câu 3: Ai là người đầu tiên tìm ra châu Mĩ?
A. B. Đi-a-xơ | C. C. Cô-lôm-bô. |
B. Va-xcô đơ Ga-ma | D. Ph. Ma-gien-lan |
Câu 4: Triều đại nào được coi là giai đoạn phát triển thịnh trị nhất trong lịch sử phong kiến Trung Quốc?
A. Nhà Tống | B. Nhà Đường | C. Nhà Minh | D. Nhà Thanh |
Câu 5: Trong lịch sử trung đại Ấn Độ, vương triều nào được coi là giai đoạn thống nhất, phục hưng và phát triển?
A. Vương triều Gúp-ta. | C. Vương triều Mô-gôn. |
B. Vương triều Hồi giáo Đê-li. | D. Vương triều Hác-sa. |
Câu 6: Đông Nam Á chịu ảnh hưởng chủ yếu của gió mùa, tạo nên hai mùa tương đối rõ rệt, đó là:
A. Mùa khô và mùa mưa | C. Mùa đông và mùa xuân. |
B. Mùa khô và mùa lạnh. | D. Mùa thu và mùa hạ. |
Câu 7: Vương quốc Pa-gan là tiền thân của quốc gia nào?
A. Lào | B. Mi-an-ma | C. Cam-pu-chia | D. Ma-lai-xi-a |
Câu 8: Đặc điểm của quá trình phát triển xã hội phong kiến phương Đông?
A. Hình thành sớm, phát triển chậm, quá trình khủng hoảng, suy vong kéo dài.
B. Hình thành muộn, phát triển chậm, quá trình khủng hoảng, suy vong kéo dài.
C. Hình thành muộn, phát triển nhanh, quá trình khủng hoảng, suy vong nhanh.
D. Hình thành sớm, phát triển nhanh, quá trình khủng hoảng, suy vong nhanh.
Câu 9: Xã hội phong kiến châu Âu hình thành trong khoảng thời gian nào?
A. Từ thế kỉ V | B. Từ thế kỉ IV | C. Từ thế kỉ VI | D. Từ thế kỉ VII |
Câu 10: Ngô Quyền lên ngôi vua, đóng đô ở đâu?
A. Cổ Loa | B. Hoa Lư | C. Bạch Hạc | D. Phong Châu. |
Câu 11: Ý nghĩa to lớn nhất những việc làm của Ngô Quyền sau khi giành được độc lập là:
A. Xây dựng nền kinh tế tự chủ
B. Xây dựng nền kinh tế, văn hoá tự chủ
C. Xây dựng nền độc lập
D. Khẳng định nền độc lập dân tộc
Câu 12: Ai là người lãnh đạo cuộc kháng chiến chống Tống năm 981?
A. Đinh Toàn | C. Lê Hoàn |
B. Thái hậu Dương Vân Nga | D. Đinh Liễn |
Câu 13: Triều đình trung ương thời Tiền Lê được tổ chức như thế nào?
A. Vua đứng đầu, giúp vua có quan văn, võ.
B. Vua nắm chính quyền và chỉ huy quân đội.
C. Vua đứng đầu, nắm toàn quyền, giúp việc vua có các con vua.
D. Vua đứng đầu, nắm toàn quyền, giúp việc vua có quanThái sư và quan Đại sư.
Câu 14: Trận đánh lớn nhất trong cuộc kháng chiếng chống Tống của nhà Lê là:
A. Trận Chi Lăng. | C. Trận Bạch Đằng |
B. Trận Đồ Lỗ | D. Trận Lục Đầu. |
Câu 15: Đặc điểm của quá trình phát triển xã hội phong kiến châu Âu?
A. Hình thành sớm, phát triển nhanh, kết thúc sớm
B. Hình thành muộn, phát triển nhanh, kết thúc sớm
C. Hình thành muộn, phát triển nhanh, kết thúc muộn.
D. Hình thành sớm, phát triển chậm, kết thúc chậm.
Câu 16: Chế độ phong kiến ở Đông Nam Á hình thành và thịnh vượng trong khoảng thời gian:
A. từ thế kỷ I đến thế kỷ X | C. từ thế kỷ X đến thế kỷ XVIII |
B. từ thế kỷ I đến thế kỷ IX | D.từ thế kỷ I TCN đến thế kỷ X |
Câu 17: Đặc điểm nhà nước phong kiến phương Đông là:
A. nhà nước phong kiến quyền lực tập trung trong tay giai cấp thống trị.
B. nhà nước phong kiến phân quyền.
C. nhà nước quân chủ chuyên chế tập quyền
D. nhà nước dân chủ chủ nô.
Câu 18: Năm 968, Đinh Bộ Lĩnh lên ngôi đặt tên nước là gì?
A. Đại Việt | B. Đại Cồ Việt | C. Đại Nam. | D. Đại Ngu |
Câu 19: Vì sao nhà Lý dời đô từ Hoa Lư về Thăng Long?
A. Thăng Long gần Đình Bảng, quê cha đất tổ của họ Lý.
B. Địa thế Thăng Long đẹp hơn Hoa Lư.
C. Đóng đô ở Hoa Lư, các triều đại không kéo dài được.
D. Thăng Long ở vị trí trung tâm, có điều kiện thuận tiện để trở thành trung tâm chính trị, kinh tế và văn hóa của một quốc gia độc lập.
Câu 20: Nhà Lý đổi tên nước thành Đại Việt năm nào?
A. Năm 1010. | B. Năm 1045. | C. Năm 1054 | D. Năm 1075. |
Các bạn trả lời giúp mình nha !
1-C
2-B
3-C
4-B
5-A
6-A
7-B
8-A
9-C
10-A
11- B
12- C
13-D
14-C
15-B
16-C
17-C
18-B
19-D
20-B
mik nghĩ vậy!
ĐỀ CƯƠNG ÔN TẬP LỊCH SỬ 7 GIỮA HKI
Năm học : 2021-2022
TRẮC NGHỆM : Chọn phương án trả lời đúng nhất cho mỗi câu hỏi sau:
Câu 1. Hai giai cấp cơ bản trong xã hội phong kiến châu Âu là:
A. địa chủ và nông dân
B. chủ nô và nô lệ
C. lãnh chúa và nông nô
D. tư sản và nông dân
Câu 2. Trong lịch sử trung đại Ấn Độ, vương triều nào được coi là giai đoạn thống nhất, phục hưng và phát triển?
A. Vương triều Gúp-ta.
B. Vương triều Hồi giáo Đê-li.
C. Vương triều Mô-gôn.
D. Vương triều Hác-sa.
Câu 3. Văn hóa Đông Nam Á chịu ảnh hưởng mạnh mẽ nhất từ nền văn hóa nào?
A. Trung Quốc.
B. Nhật Bản.
C. Ấn Độ.
D. Phương Tây.
Câu 4. Đặc điểm nhà nước phong kiến phương Đông là:
A. nhà nước phong kiến quyền lực tập trung trong tay giai cấp thống trị.
B. nhà nước phong kiến phân quyền.
C. Nhà nước quân chủ chuyên chế tập trung do vua đứng đầu.
D. Nhà nước dân chủ chủ nô.
Câu 5. Các giai cấp cơ bản trong Xã hội phong kiến phương Đông là:
A. Địa chủ và nông nô.
B. Địa chủ và nông dân lĩnh canh.
C. Lãnh chúa phong kiến và nông nô.
D. Lãnh chúa phong kiến và nông dân lĩnh canh.
Câu 6. Việc làm nào của Ngô Quyền khẳng định chủ quyền quốc gia dân tộc?
A. Đặt kinh đô ở Cổ Loa.
B. Bỏ chức tiết độ sứ, lên ngôi vua.
C. Đặt lại lễ nghi trong triều đình.
D. Đặt lại các chức quan trong triều đình, xóa bỏ các chức quan thời Bắc thuộc.
Câu 7. "Loạn 12 sứ quân" là biến cố lịch sử xảy ra vào cuối thời:
A. Ngô. B. Đinh. C. Lý. D. Trần.
Câu 8. Trận đánh lớn nhất trong cuộc kháng chiếng chống Tống của nhà Lê là:
A. Trận Chi Lăng. B. Trận Đồ Lỗ. C. Trận Bạch Đằng D. Trận Lục Đầu.
Câu 9. Tôn giáo nào phổ biến nhất dưới thời tiền Lê?
A. Phật giáo. B. Nho giáo. C. Đạo giáo. D. Thiên Chúa giáo.
Câu 10. Lãnh chúa phong kiến được hình thành từ những tầng lớp nào?
A. Chủ nô Rô-ma
B. Quý tộc Rô-ma
C. Tướng lĩnh và quý tộc người Giec-man
D. Nông dân tự do
Câu 11. Bốn phát minh quan trọng mà Trung Quốc đóng góp cho nền khoa học thế giới là:
A. giấy, kĩ thuật in, đóng thuyền, thuốc súng.
B. giấy. kĩ thuật in, la bàn, dệt.
C. giấy, kĩ thuật in, la bàn, thuốc súng.
D. giấy, kĩ thuật in, thuốc súng, đại bác.
Câu 12. Dưới thời Đinh Bộ Lĩnh quốc hiệu nước ta có tên là
A. Đại Việt. B. Vạn Xuân. C. Đại Ngu. D. Đại Cồ Việt.
Câu 13. Triều đại nào được coi là giai đoạn phát triển thịnh trị nhất trong lịch sử phong kiến Trung Quốc?
A. Nhà Tống. B. Nhà Đường C. Nhà Minh D. Nhà Thanh
Câu 14. Dưới sự trị vì của mình, A-cơ-ba (1566 – 1605) đã thi hành những biện pháp tiến bộ. Đó là những biện pháp gì?
A. Xóa bỏ Hồi giáo.
B. Giành nhiều đặc lợi cho quí tộc gốc Mông Cổ.
C. Xóa bỏ sự kì thị tôn giáo. Thủ tiêu đặc quyền Hồi giáo. Khôi phục và phát triển kinh tế, văn hóa Ấn Độ.
D. Xây dựng chính quyền vững mạnh.
Câu 15. Lê Hoàn lên ngôi vua trong hoàn cảnh lịch sử như thế nào?
A. Nội bộ triều đình mâu thuẫn sau khi Đinh Tiên Hoàng mất.
B. Đinh Tiên Hoàng mất, vua kế vị còn nhỏ, nhà Tống chuẩn bị xâm lược nước ta.
C. Thế lực Lê Hoàn mạnh, ép vua Đinh Nhường ngôi.
D. Đinh Tiên Hoàng mất, quan lại trong triều đình ủng hộ Lê Hoàn lên ngôi.
Câu 16. Tại sao pháp luật thời Lý nghiêm cấm việc giết mổ trâu, bò?
A. Đạo Phật được đề cao, nên cấm sát sinh.
B. Trâu, bò là động vật quý hiếm.
C. Trâu, bò là động vật linh thiêng.
D. Để bảo vệ sản xuất nông nghiệp
Câu 17. Nho giáo có vai trò đối với xã hội Trung Quốc là
A. cơ sở lí luận và tư tưởng của chế độ phong kiến.
B. công cụ thống trị về mặt tinh thần với nhân dân.
C. tư tưởng chi phối đời sống tinh thần.
D. công cụ thống trị về mặt kinh tế.
Câu 18. Việt Nam cũng chịu ảnh hưởng văn hoá Ấn Độ, đó là:
A. tháp Chàm. B. đạo Phật, đạo Hin-du.
C. Chữ Phạn. D. Chữ Phạn, tháp Chàm, đạo Phật, đạo Hin-du.
Câu 19. Việc Ngô Quyền quyết định bỏ chức tiết độ sứ thể hiện
A. uy quyền của Ngô Quyền .
B. nước ta không phụ thuộc vào phong kiến phương Bắc.
C. sức mạnh của dân tộc ta.
D. quyền độc lập tự chủ, khẳng định chủ quyền dân tộc.
Câu 20 . Nguyên nhân hình thành các thành thị trung đại ở châu Âu?
A. Sản xuất bị đình trệ.
B. Các lãnh chúa cho xây dựng các thành thị trung đại.
C. Sự ngăn cản giao lưu buôn bán của các lãnh địa.
D. Nghề thủ công phát triển nảy sinh nhu cầu trao đổi buôn bán.
Câu 21. Nguyên nhân nào dẫn tới “Loạn 12 sứ quân”?
A. Nhà Nam Hán xúi giục các thổ hào địa phương ở nước ta nổi dậy chống lại chính quyền nhà Ngô.
B. Đời sống nhân dân cực khổ nên đã nổi dậy chống lại chính quyền nhà Ngô.
C. Chính quyền trung ương nhà Ngô không đủ uy tín và sức mạnh để giữ vững chính quyền và ổn định đất nước.
D. Quân Nam Hán chuẩn bị xâm lược nước ta, 12 sứ quân nổi dậy chống lại chiến tranh xâm lược của nhà Hán.
Câu 22. Tình hình bang giao Việt – Tống dưới thời tiền Lê như thế nào?
A. Nhà Tống vẫn tiếp tục gây hấn, cho quân xâm lược Đại Cồ Việt.
B. Nhà tiền Lê cắt đứt quan hệ bang gia với nhà Tống.
C. Quan hệ bang giao Việt – Tống nhìn chung tốt đẹp, hòa hảo.
D. Nhà Tống phải kiên nể, thần phục Đại Cồ Việt.
Câu 23. Vì sao nhà Lý dời đô từ Hoa Lư về Thăng Long?
A. Thăng Long gần Đình Bảng, quê cha đất tổ của họ Lý.
B. Địa thế Thăng Long đẹp hơn Hoa Lư.
C. Đóng đô ở Hoa Lư, các triều đại không kéo dài được.
D. Thăng Long ở vị trí trung tâm, có điều kiện thuận tiện để trở thành trung tâm chính trị, kinh tế và văn hóa của một quốc gia độc lập.
Câu 24. Tại sao pháp luật thời Lý nghiêm cấm việc giết mổ trâu, bò?
A. Đạo Phật được đề cao, nên cấm sát sinh.
B. Trâu, bò là động vật quý hiếm.
C. Trâu, bò là động vật linh thiêng.
D. Để bảo vệ sản xuất nông nghiệp.
Câu 25. Tác dụng của chính sách “ngụ binh ư nông”?
A. Tạo điều kiện để phát triển nông nghiệp.
B. Tạo điều kiện có thêm lực lượng vũ trang khi có chiến tranh.
C. Giảm bớt ngân qũy chi cho quốc phòng.
D. Thời bình thì tăng thêm người sản xuất, khi có chiến tranh tất cả đều sung vào lính, nên lực lượng vẫn đông.
Câu 26. Công lao của Ngô Quyền đối với đất nước là:
A. chấm dứt 1000 năm cai trị của phong kiến phương Bắc. Mở ra nền độc lập cho đất nước ta.
B. chấm dứt 100 năm ách thống trị của thực dân phương tây. Mở ra nền độc lập cho đất nước ta.
C. dẹp loạn 12 sứ quân. Thống nhất đất nước.
D. chống Tống thắng lợi. Mở ra thời kì độc cho dân tộc ta.
Câu 27. Việc làm nào của người Giec-man đã tác động trực tiếp đến sự hình thành xã hội phong kiến châu Âu?
A. Tiêu diệt đế quốc Rô-ma.
B. Thành lập hàng loạt vương quốc mới.
C. Chia ruộng đất và phong tước vị cho tướng lĩnh và quý tộc người Giec-man.
D. Thành lập các thành thị trung đại.
Câu 28. Ý nào sau đây không đúng khi nói về lãnh địa phong kiến?
A. Lãnh địa là trung tâm giao lưu buôn bán thời phong kiến.
B. Lãnh địa là vùng đất thuộc quyền sở hữu của các lãnh chúa phong kiến.
C. Lãnh địa là đơn vị chính trị và kinh tế cơ bản trong thời kì phong kiến phân quyền ở châu Âu.
D. Nông nô là lao động chủ yếu trong các lãnh địa.
Câu 29. Cuối thế kỉ V, xã hội Tây Âu có biến động to lớn gì?
A. Dân số gia tăng.
B. Sự xâm nhập của người Giéc-man.
C. Công cụ sản xuất được cải tiến.
D. Kinh tế hàng hóa phát triển.
Câu 30. "Loạn 12 sứ quân" là biến cố lịch sử xảy ra vào cuối thời:
A. Ngô. B. Đinh. C. Lý. D. Trần.
Câu 31. Ai là người có công dẹp loạn “Mười hai sứ quân”, thống nhất đất nước?
A. Đinh Bộ Lĩnh. B. Trần Lãm. C. Phạm Bạch Hổ. D. Ngô Xương Xí.
Câu 32. Những công trình kiến trúc của Ấn Độ chịu ảnh hưởng lớn nhất của tôn giáo nào?
A. Hồi giáo.
B. Hin-đu giáo và Phật giáo
C. Bà La Môn giáo.
D. Ấn Độ giáo.
Câu 33. Trong lịch sử trung đại Ấn Độ, vương triều nào được coi là giai đoạn thống nhất, phục hưng và phát triển?
A. Vương triều Gúp-ta.
B. Vương triều Hồi giáo Đê-li.
C. Vương triều Mô-gôn.
D. Vương triều Hác-sa.
Câu 34. Bộ luật thành văn đầu tiên của nước ta là:
A. Hình thư B. Gia Long C. Hồng Đức D. Cả 3 đều sai
Câu 35. Cơ sở kinh tế của Xã hội phong kiến phương Đông là gì?
A. Sản xuất nông nghiệp bị bó hẹp, đóng kín trong các công xã nông thôn.
B. Nghề nông trồng lúa nước.
C. Kinh tế nông nghiệp lãnh địa phong kiến.
D. Nghề nông trồng lúa và chăn nuôi.
Câu 36. Em có nhận xét gì về tổ chức nhà nước thời Ngô Quyền?
A. Tương đối hoàn chỉnh.
B. Hoàn chỉnh.
C. Đơn giản.
D. Phức tạp.
Câu 37. Thành thị châu Âu trung đại ra đời có tác động như thế nào đối với sự tồn vong của các lãnh địa phong kiến?
A. Thúc đẩy kinh tế lãnh địa phát triển
B. Kìm hãm sự phát triển kinh tế lãnh địa phát triển.
C. Tiền đề để làm tiêu vong các lãnh địa.
D. Làm cho lãnh địa thêm phong phú.
Câu 38: Ý nào sau đây không đúng khi nói về lãnh địa phong kiến?
A. Lãnh địa là trung tâm giao lưu buôn bán thời phong kiến.
B. Lãnh địa là vùng đất thuộc quyền sở hữu của các lãnh chúa phong kiến.
C. Lãnh địa là đơn vị chính trị và kinh tế cơ bản trong thời kì phong kiến phân quyền ở châu Âu.
D. Nông nô là lao động chủ yếu trong các lãnh địa.
Câu 39: Ý nào sau đây không phản ánh đúng đặc điểm của nông nô?
A. Nông nô là lực lượng sản xuất chính trong lãnh địa.
B. Nông nô phải nộp cho lãnh chúa 1/2 sản phẩm thu được và nhiều thứ thuế khác.
C. Nông nô phải chịu sự đối xử tàn nhẫn của lãnh chúa.
D. Cũng giống như nô lệ, nông dân không có quyền xây dựng gia đình riêng.
Câu 40: Khi nhận ruộng, nông dân phải nộp một phần hoa lợi cho địa chủ gọi là:
A. Thuế.
B. Hoa lợi.
C. Địa tô.
D. Tô, tức
ai có thể làm cho mình đề cương này đc ko
-----------------------------------------------------------------------
1/ Xã hội phong kiến châu Âu hình thành dựa trên cơ sở của giai cấp nào?
A.Tầng lớp quý tộc và nông dân.
B. Lãnh chúa phong kiến và nông nô.
C. Chủ nô và nô lệ.
D.Địa chủ và nông dân.
2/ Lãnh địa phong kiến là gì?
A. Vùng đất rộng lớn của nông dân.
B. Vùng đất rộng lớn của lãnh chúa phong kiến.
C. Vùng đất rộng lớn của lãnh chúa và nông nô.
D. Vùng đất rộng lớn của các tướng lĩnh quân sự.
3/ Kinh tế của lãnh đại mang tính chất gì?
A. Buôn bán trao đổi với lãnh địa khác.
B. Tự cung, tự cấp.
C. Phụ thuộc vào thành thị.
D. Nông dân vừa làm ruộng, vừa làm thêm một nghề thủ công.
4/ Hai giai cấp mới hình thành trong xã hội phong kiến châu Âu thế kỉ XV – XVI là:
A. Địa chủ và nông dân.
B. Lãnh chúa và nông nô.
C. Tư sản và vô sản.
D. Công nhân và nông dân.
5/ Hệ quả của cải cách tôn giáo là:
A. Thủ tiêu được tôn giáo cũ.
B. Ki-tô giáo bị chia làm hai phái: Cựu giáo và Tân giáo (tôn giáo cải cách)
C. Hình thành một tôn giáo hoàn toàn mới.
D. Chế độ phong kiến bị lật đổ.
6/ Tần Thủy Hoàng đã thống nhất Trung Quốc vào năm nào?
A. Năm 221 TCN
B. Năm 222 TCN
C. Năm 231 TCN
D. Năm 232 TCN
7/ Hệ tư tưởng thống trị xã hội phong kiến là:
A. Phật giáo.
B. Nho giáo
C. Thiên Chúa giáo.
D. Hồi giáo.
8/ Hãy điền chữ Đ (đúng) hoặc chữ S (sai) vào cuối câu sau:
1.Công cụ lao động bằng sắt bắt đầu xuất hiện ở Trung Quốc dưới thời Tần (thế kỉ III TCN)
2. Xã hội phong kiến Trung Quốc được hình thành vào thời Tần và được xác lập vào thời Hán .
3. Dưới thời Đường, Trung Quốc đã trở thành một quốc gia phong kiến cường thịnh nhất châu Á.
4. Người Trung Quốc đã có nhiều phát minh quan trọng như la bàn, thuốc súng, giấy, kĩ thuật in,...
5. Bộ Sử kí của Tư Mã Thiên Là tác phẩm sử học nổi tiếng của Trung Quốc có từ thời Đường.
9/ Các quốc gia phong kiến Đông Nam Á phát triển thịnh vượng vào thời gian nào?
A. Từ thế kỉ X đến thế kỉ XIII.
B. Từ thế kỉ XIII đến thế kỉ XIV.
C. Từ nửa sau thế kỉ X đến đầu thế kỉ XVIII.
D. Từ nửa sau thế kỉ XVIII.
10/ Những công trình kiến trúc của Ấn Độ chịu ảnh hưởng lớn nhất của tôn giáo nào?
A. Hồi giáo.
B. Hin đu giáo và Phật giáo.
C. Bà La Môn giáo.
D. Ấn Độ giáo.
Gấp ạ
1/ Xã hội phong kiến châu Âu hình thành dựa trên cơ sở của giai cấp nào?
A.Tầng lớp quý tộc và nông dân.
B. Lãnh chúa phong kiến và nông nô.
C. Chủ nô và nô lệ.
D.Địa chủ và nông dân.
2/ Lãnh địa phong kiến là gì?
A. Vùng đất rộng lớn của nông dân.
B. Vùng đất rộng lớn của lãnh chúa phong kiến.
C. Vùng đất rộng lớn của lãnh chúa và nông nô.
D. Vùng đất rộng lớn của các tướng lĩnh quân sự.
1/ Xã hội phong kiến châu Âu hình thành dựa trên cơ sở của giai cấp nào?
A.Tầng lớp quý tộc và nông dân.
B. Lãnh chúa phong kiến và nông nô.
C. Chủ nô và nô lệ.
D.Địa chủ và nông dân.
2/ Lãnh địa phong kiến là gì?
A. Vùng đất rộng lớn của nông dân.
B. Vùng đất rộng lớn của lãnh chúa phong kiến.
C. Vùng đất rộng lớn của lãnh chúa và nông nô.
D. Vùng đất rộng lớn của các tướng lĩnh quân sự.